câu 1-từ điểm M nằm ngoai đường tròn tâm O. kẻ hai tiếp tuyến MA,MB và cát tuyến MCD sao cho góc BMC (sao cho DMB<DMA). Đường thẳng qua A song song CD cắt đường tròn tại K. Nối K với B cắt tại E .chứng minh MDEB nội tiếp.
câu 1-từ điểm M nằm ngoai đường tròn tâm O. kẻ hai tiếp tuyến MA,MB và cát tuyến MCD sao cho góc BMC (sao cho DMB<DMA). Đường thẳng qua A song song CD cắt đường tròn tại K. Nối K với B cắt tại E .chứng minh MDEB nội tiếp.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R), có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại I.
a. Chứng minh rằng: IA.DC = ID.AB
b. Tính tổng AB2 +CD2 theo R.
Các bn ơi giúp mk với !!!!!!!!!!
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy H thuộc đoạn OA (H khác A và O), qua H vẽ dây MC vuông góc với AB, vẽ CE vuông góc MB (E thuộc đoạn MB), CE cắt AB tại D
a/ Chứng minh tứ giác MHDE nội tiếp
b/ Chứng minh OM vuông góc HE
Cho đường tròn tâm O. Từ A là một điểm nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến AM, AN với (O) (M;N là các tiếp điểm)
1, Chứng minh rằng tứ giác AMON nội tiếp đường tròn đường kính AO
2, Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại B và C ( B nằm giữa A và C). Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh I cũng thuộc đường tròn đường kính AO.
3, Gọi K là giao điểm của MN và BC. Chứng minh rằng AK.AI=AB.AC
mình làm a, b đó caauc minh ko hiêu lắm
xem xong tick cho mik với nha
1; ta có góc AMO = 90 ( tính chất tiếp tuyến )
góc ANO = 90 (tính chất tiếp tuyến )
mà AMO và ANO là 2 góc đối nhau vậy tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp đường tron đường kính AO
2; xét đường (o) ta có góc OIA = 90 (quan hệ giữa tâm và dây)
góc OMA va góc ONA cũng = 90 (chứng minh trên)
mà 3 góc đó đều nhình xuống cung OA
suy ra OIMAN cùng thuộc 1 đường tròn đường kính AO
vậy I cũng thuộc 1 đường tròn đường kính AO
3; tự giải đi
Nên minh ngắn gọn rùi bạn tự làm nha
Gọi E là giao của AM và MN
Tam giác MON cân ( OM =ON =R)
E là trung tuyến và đg cao tam giác
=> OE vuong MN
=> OEK = 90 ĐỘ
BẠN GỜI CM
tg EOIK nội tiếp
AK . AI = AE . AO
AE . AO = AM^2
=> AK .AI =AB. AC-
AB. AC=AM^2
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC. Hạ MH vuông góc AB tại H, tia MB cắt CA tại E, kẻ EI vuông góc AB tại I . Gọi K là giao điểm AC và MH. C/m:
a, \(AK.AC=AM^2\)
b, AE.AC+BE.BM không phụ thuộc vị trí điểm M trên cung AC
c, Khi M chuyển động trên cung AC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC đi qua 2 điểm cố định
Kẻ MH cắt (O) tại P, EI cắt (O) tại Q
Xét (O) có: \(\left\{{}\begin{matrix}MP\perp AO=\left\{H\right\}\\AO=R\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow MH=HP\)
\(\Rightarrow\) \(s\bar{d}\stackrel\frown{MA}=s\bar{d}\stackrel\frown{AP}\)
Lại có: \(\widehat{AMC}=s\bar{d}\stackrel\frown{AC}/2\) (đl góc nội tiếp) (!)
\(\widehat{AKM}=(s\bar{d}\stackrel\frown{AM}+s\bar{d}\stackrel\frown{CP})/2\) (đl góc có đỉnh bên trong đường tròn)
( mà \(s\bar{d}\stackrel\frown{AM}=s\bar{d}\stackrel\frown{AP}\) )
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{AKM}=(s\bar{d}\stackrel\frown{AP}+s\bar{d}\stackrel\frown{PC})/2=s\bar{d}\stackrel\frown{AC}/2\) (!!)
Từ (!) (!!) \(\Rightarrow\) \(\widehat{AKM}=\widehat{AKM}\)
Xét ΔAKM∼ΔAMC vì:
\(\widehat{AKM}=\widehat{AKM}(cmtrn)\)
\(\widehat{MAC}:chung\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AK}{AM}\) \(\Leftrightarrow AK.AC=AM^2\) (đpcm)
Cho đường tròn tâm O đường kính R dây AB= R . M N lần lược thuộc điểm chính giữa cung nhỏ và lớn AB. Trên cung nhỏ AN lấy C , trên cung nhỏ BN lấy D MC cắt AB tại E . MD cắt AB tại F
a)Chứng minh tam giác AEM đồng dạng tam giác CAM
b)Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp
a/ Vì M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB => cung AM=cung BM
N là điểm chính giữa của cung lớn AB => cung AN=cung BN
Xét đường tròn (O) có:
\(\widehat{MAB}\) nội tiếp chắn cung BM
\(\widehat{MCA}\) nội tiếp chắn cung AM
Mà cung AM=cung BM(cmt)
=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MCA}\) ( các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau)
=> \(\widehat{MAE}=\widehat{MCA}\)
Xét \(\Delta AEM\) và \(\Delta CAM\) có:
\(\widehat{M}\) là góc chung
\(\widehat{MAE}=\widehat{MCA}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta AEM~\Delta CAM\left(g.g\right)\)
b/ Xét đường tròn (O) có:
\(\widehat{EFD}\) là góc có đỉnh nằm trong đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{EFD}=\dfrac{sđBM+sdAD}{2}\Leftrightarrow\widehat{EFD}=\dfrac{sđAM+sdAD}{2}\Leftrightarrow\widehat{EFD}=\dfrac{sđMD}{2}\left(1\right)\)
\(\widehat{ECD}\) là góc nội tiếp chắn cung nhỏ MD
\(\Rightarrow\widehat{ECD}=\dfrac{sđMD}{2}\left(2\right)\)
Cộng 2 vế của (1) và (2) ta được:
\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=\dfrac{360^o}{2}=180^o\)
Xét tứ giác CEFD có:
\(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=180^o\) (cmt)
\(\Rightarrow\) Tứ giác CEFD nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180o thì là tứ giác nội tiếp)
a. xét tam giác AEM và tam giác CAM
.có góc A chung
.ta có m là điểm chính giữa của cung AB nhỏ
.tương đương cung MA = cung MB
tương đương góc ACM = góc MAB ( 2 góc nội tiếp cùng chắng 2 cung bằng nhau )
suy ra tan giác AEM đồng dạng tam giác CAN (g.g)
2.
-cho \(\Delta\)ABC vuông ở A có AH là đường cao và BE là đường phân giác ( H thuộc BC, E thuộc AC) .kẻ AD\(\perp\)BE tại D
a)CMR: tứ giác ABHD nội tiếp (O)
b)CMR:\(\widehat{HDC}=\widehat{CEH}\)
a/ Vì \(AH\perp BC\) tại H \(\Rightarrow\widehat{AHB}=90^o\)
\(AD\perp BE\) tại D \(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^o\)
Xét tứ giác ABHD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABHD nội tiếp (O) ( Tứ giác có 2 góc kề 1 cạnh bằng nhau thì là tứ giác nội tiếp)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{H_1}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
Xét \(\Delta ABE\) vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{E_1}=90^o\) ( 2 góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}+\widehat{E_1}=90^o\) ( vì \(\widehat{B_1}=\widehat{H_1}\) ) (1)
Ta có \(\widehat{H_1}+\widehat{DHC}=90^o\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{DHC}\)
Ta lại có: \(\widehat{E_1}+\widehat{DEC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DHC}+\widehat{DEC}=180^o\)
Xét tứ giác DECH có: \(\widehat{DHC}+\widehat{DEC}=180^o\) (cmt)
\(\Rightarrow\) Tứ giác DECH nội tiếp ( Tứ giác có tổng số đo 2 góc đối bằng 180o là tứ giác nội tiếp)
\(\widehat{HDC}=\widehat{CEH}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CH)
Một hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Một điểm M di động trên cung ABC, M không trùng với A,B và C, MD cắt AC tại H
a. CMR: Tứ giác MBOH nội tiếp được trong đường tròn và DH.DM =2R2
b. CMR: MD.MH = MA.MC
c. Tam giác MDC và tam giác MAH bằng nhau khi M ở một vị trí đặc biệt M'. Xác định điểm M' . Khi đó M'D cắt AC tại H'. Đường thẳng qua M' và vuông góc với AC và cắt AC tại I. CMR: I là trung điểm của H'C
cau a: dễ chung minh duoc :D,0,B thang hang=> gocHMB=90* lai co gocHOB= 90* =>tu giac MBOH noi tiep
dễ CM dc tam giacDOH dong dang tam giac DMB(gg)=> ti so=> dpcm
cau b: dễ CM duoc tam giac MDC dong dang MAH(gg)=> ti so
Ḿ chinh giua cung BC. tam giao AḾH́=tg DḾC=> ḾH́ =ḾC=>tg ḾCH́
Cân
Cho hình vuông ABCD. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC, qua Bao kẻ đường thẳng vuông góc với DM , đường vuông góc đó cắt DM tại H, cắt DC tại K.
1) chứng minh tứ giác BHCK nội tiếp
2)chứng minhKH.KB=KC.KD
Ai giỏi hình giúp mình ý (c) bài này với ạ.Hình mình có r nên k cần vẽ hình cũng đc.