bạn có 2 sợi dây và một chiếc bật lửa , nếu bạn đốt một đầu sợi dây sẽ cháy trong vòng 1 tiếng . vậy làm thế nào để đốt sợi dây đúng trong vòng 45 ph'
bạn có 2 sợi dây và một chiếc bật lửa , nếu bạn đốt một đầu sợi dây sẽ cháy trong vòng 1 tiếng . vậy làm thế nào để đốt sợi dây đúng trong vòng 45 ph'
Đầu tiên, cứ gọi 2 sợi dây là A và B cho dễ nhé. Muốn giải được câu đố này, bạn phải dựa vào dữ kiện duy nhất được cung cấp: A và B đều cháy hết trong vòng 1 giờ đồng hồ khi đốt cháy một đầu.
Điều này có nghĩa là nếu đốt cháy 2 đầu, sợi dây sẽ cháy trong đúng 30 phút. Và sau khi cháy được một nửa, bạn đốt nốt đầu còn lại, thì khoảng thời gian cho đoạn dây còn lại cháy hết sẽ đúng bằng 15 phút.
Vậy vấn đề bây giờ chỉ là làm cách nào đo được chính xác thời điểm đoạn dây cháy còn một nửa mà thôi.
Dễ quá rồi đúng không: Với dây A, hãy đốt cháy 2 đầu, đồng thời đốt một đầu của dây B.
Cho mạch điện như hình. Trong đó các tụ điện có điện dung: C1=C3=2C0; C2=C4=C0. Ban đầu mắc vào hai đầu A,B một hiệu điện thế không đổi U, sau đó tháo nguồn ra rồi mắc vào hai điểm M,N. Hãy tính hiệu điện thế giữa A,B. Biết rằng trong cả hai lần mắc điện thế các điểm A,B,M,N thỏa mãn: VA>VB; VM>VN.
một tụ điện không khí có điện dung 50pF , khoảng cách giữa 2 bản tụ là 5mm. Hãy tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được biết rằng khi cường độ điện trường lên tới 3×106V/m thì không khí có thể dẫn điện ?
ta có : \(Q=CU=CEd=50.10^{-12}.5.10^{-3}.3.10^6=7,5.10^{-8}\left(C\right)\)
1) Chung minh cong thuc gheo song song:
Ctd = C1 + C2 + ...Cn
Vì trục ghép song song: \(\Rightarrow U_1=U_2=U_n=U_{mạch}\) (1)
Gọi điện tích bộ tụ là Q.
\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2+...+Q_n=C_1U_1+C_2\cdot U_2+...+C_n\cdot U_n\) (2)
Từ (1) và (2)
\(C_{tđ}\cdot U=\left(C_1+C_2+...+C_n\right)\cdot U\)
\(\Rightarrow C_{tđ}=C_1+C_2+...+C_n\) \(\left(đpcm\right)\)
1) Chung minh cong thuc trong ghep noi tiep:
\(\dfrac{1}{C_{td}}=\dfrac{1}{C_1}+\dfrac{1}{C_2}+...+\dfrac{1}{C_n}\)
2 bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn có bán kính R=60cm , khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm . Giữa 2 bản là không khí .
a) tính điện dung của tụ điện .
b) có thể tích cho tụ điện đó 1 điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng . Biết cường độ điện trường lớn nhất ma tụ điện chịu được là là 3\(\times\)106 V/m . Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là bao nhiêu ?
hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thàng một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U.Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc v theo phương ngang đi vào giữa 2 bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi 2 bản nó có vận tốc 2v.Hỏi khi vừa ra khỏi tụ điện,vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc ban đầu 1 góc là bao nhiêu?
A.60 B.30 C.90. D.45
Vận tốc của e có phương. Phương ngang có vận tốc v
phương dọc
\(v_y=\sqrt{\left(2v\right)^2-v^2}=\sqrt{3}v\)
Góc lệch
\(\tan\alpha=\frac{v_y}{v_x}=\sqrt{3}\)
\(\alpha=60^o\)
\(chọn.A\)
Cho mạch điện như hình vẽ :
a. Tính C tương đương của mạch
b. Tính các U và Q trên từng tụ biết U ( AB ) = 32V
2 tụ phẳng không khí có C1=2C2 , mắc nối tiếp vào nguồn U không đổi . Cường độ điện trường trong C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào điện môi lỏng có ε=2.