Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 7 2021 lúc 17:34

Em cần giúp cụ thể câu nào?

Bình luận (0)
Winnerr NN
Xem chi tiết
Đờ Soo
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
13 tháng 10 2018 lúc 19:28

FexOy + 2yHCl --> xFeCl2y/x + yH2O (1)

nFexOy=\(\dfrac{58}{56x+16y}\left(mol\right)\)

nFeCl2y/x=\(\dfrac{113}{56+\dfrac{71y}{x}}\left(mol\right)\)

Theo (1) : nFexOy=1/x nFeCl2y/x=\(\dfrac{113}{56x+71y}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{58}{56x+16y}=\dfrac{113}{56x+71y}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)=> FexOy : Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (2)

nFe3O4=0,25(mol)

=> nHCl=8nFe3O4=2(mol)

=> VHCl=2(l)

Bình luận (0)
Phương Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
13 tháng 10 2018 lúc 19:31

Ta có \(\Sigma e\)(trong các phân lớp p ) =10 (e)

=> cấu hình e là : 1s22s22p63s23p4

=> R có 2+2+6+2+4=16 (e)

Lớp e có mức năng lượng cao nhất là : 3s23p4

Bình luận (0)
Linh Lin Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2018 lúc 18:59

Nguyên tử khối trung bình của Mg:

\(\overline{A}=\dfrac{24.3+25.1}{3+1}=24,25\)

Bình luận (1)
Trương Duệ
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
9 tháng 10 2018 lúc 9:29

Ion R+ có cấu hình electron là 1s2 2s22p6

Nguyên tử R có cấu hình electron là 1s2 2s22p6 3s1

Bình luận (0)
Linh Lin Phạm
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
8 tháng 10 2018 lúc 22:17

1. Gọi x là số nguyên tử của \(A_2\)

Ta có : \(\overline{A}=\dfrac{10.94+11.x}{94+x}=10,812\)

⇔ x = 406

Vậy số nguyên tử của \(A_2\)là: 406

2. Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

⇒ A =Z + N = 13 + 14 = 27

Vậy số khối của X là : 27

Bình luận (0)
Quỳnh Luna
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
6 tháng 10 2018 lúc 22:24

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=118\\2Z-N=34\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=38\\N=42\end{matrix}\right.\)

\(Z_A+Z_B=38\) (1)

\(2Z_B-2Z_A=28\)(2)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=38\\-2Z_A+2Z_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=26\end{matrix}\right.\)

Suy ra : A là Mg , B là Fe

b) Mg + 2HCl→ \(MgCl_2+H_2\)

x...... 2x ...............................x (mol)

Fe + 2HCl → \(FeCl_2+H_2\)

y........ 2y ........................y (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}\)= 0,25 (mol)

Gọi x (mol) là số mol của Mg

y (mol) là số mol của Fe

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2\\x+y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=2x+2y=2.0,15+2.0,1=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=n.M\)= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100}{C\%}=\dfrac{18,25.100}{20}\)= 91,25 (g)

Bình luận (0)
dang thi khanh ly
Xem chi tiết
Thái Vũ Trần
5 tháng 10 2018 lúc 23:46

Bài1:

Tổng số hạt trong phân tử là 66 =» số hạt trong nguyên tử X là:

*(66 - 24) : 2 =21

=» 2pX + nX = 21 (1)

*4pX + 2PO - 2nX - nO= 22

=» 2pX - nX = 7 (2)

Từ (1) và (2) ta có HPT (tự giải hệ nhé >.<). Sau khi giải hệ ta tìm được:

pX = 7

nX = 7

=» A = 14

=» X là N

CT là: N2O

Bài2:

Gọi ngtử X (p,n,e)

Xét đề ta có hệ

—2p + n = 115

—2p - n = 25

Giải hệ ta được:

p= 35

n= 45

=» A= 80

=» X là Brom

😊😊😊 chúc bạn kiểm tra tốt.

Bình luận (0)
kudo shinichi (conan)
Xem chi tiết