Bài 5: Luyện tập về axit-bazo-muối; phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:54

Mg0->Mg+2+2e

0,04----------------0,08 mol

2N+5 +2(5-n)e->2N+n(N2On)

  0,02(5-n)->0,02------0,01 mol

Theo ĐLBT electron ta có: 0,08 = 0,02.(5-n) => n=1.

Vậy Z là N2O.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:56

Al, Mg, Zn, Kim loại kiềm + HNO3 loãng --> N2O, N2, NH4NO3

nMg = 0,14

nX= 0,028

Bảo toàn e: 2nMg= ynX

--> y = \(\dfrac{2.0,14}{0,028}\) =10

=>CTHH : N2

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:43

RCO3 + 4HNO3 → R(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O

nkhí = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 mol ⟹ nNO2 + nCO2 = 0,2 mol.

Từ PTHH ⟹ 2nRCO= 0,2 ⟹ nRCO= 0,1 mol.

⟹ MRCO3 = \(\dfrac{11,6}{0,1}\) = 116 g/mol.

⟹ MR = 116 - 60 = 56 ⟹ R là Fe.

⟹ mFe(NO3)3 = 0,1.242 = 24,2 gam.

Bình luận (2)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:49

nNO = 0,2 mol

Quá trình cho – nhận e:

M0→M+n+ne        

\(\dfrac{0,6}{n}< ---0,6\)

 N+5+ 3e→N+2O

   0,6   ←   0,2

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:46

Số mol NxOy = \(\dfrac{0,448}{22,4}\) = 0,02 mol

Số mol Fe3O4 = \(\dfrac{13,92}{232}\) = 0,06 mol => số mol Fe(NO3)3 = 0,18 mol

Tổng số mol electron nhường hoặc nhận = Số mol Fe3O4 = 0,06 mol

=> Số mol electron nhận là \(\dfrac{0,06}{0,02}\) = 3

=> Khí X là NO (N5+ + 3e → N2+ (NO))

=> Số mol HNO3 = nNO3- muối + nN Khí = 0,18.3 + 0,02 = 0,56 (mol)

=> Khối lượng HNO3 = 0,56. 63 = 35,28 (gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:41

gọi hóa  trị của kim loại td vs HNO3 là a ,khi td HCl là b 

Bte thí nghiệm 1, 2 :a.nM=3nNO và b.nM=2nH2

vì nH2 :nNO ->\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\)

=> muối có thể là M (NO3)3 và MCl2

=>M+71=0,5248.(M+62,3)

=>M=56 (Fe, sắt )

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:33

Y2 + 2M --> 2MY

nY2=\(\dfrac{16}{2Y}\)

nMY=\(\dfrac{23,8}{M+Y}\)

Ta có 2nY2=nMY

<=> \(\dfrac{32}{2Y}=\dfrac{23,8}{M+Y}\)

<=>32M+32Y=47,6Y

<=>32M=15,6Y

<=>M:Y=80:39

=>M=39(K) ; Y=80(Br)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:28

nhỗn hợp khí =\(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0.4(mol)

nNO2:nNO=3:1

=> nNO2 =0.3 ; nNO =0.1

N+5 +3e -> N+2

N+5 +1e -> N+4
n (e nhận) = 0.3.1+0.1.3 =0.6 = n(e nhường)
M = \(\dfrac{0,6}{k}\) (k =1;2;3)
M= \(\dfrac{19,2}{\dfrac{0,6}{k}}\)
k =2=> M =64 :Cu

Vậy M là Cu

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:24

Gọi tên kim loại có hóa trị III là X
PT:    2X + 3Cl2 -> 2XCl3 
 X + \(\dfrac{106,5}{53,4}=\dfrac{X}{10,8}\) 
<=> 53.4X - 10.8X = 1150.2 
<=> 42.6X = 1150.2
<=> X = 27 (Al)
Vậy kim loại có hóa trị III cần tìm là: Nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Buddy
8 tháng 8 2022 lúc 16:22

4,75 hay 47,5 g

Bình luận (0)