Bài 5. Đoạn mạch song song

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
25 tháng 7 2016 lúc 20:06

R1 nt (R2 // R3)

ta có:

U=U1+U2

\(\Leftrightarrow I_1R_1+I_2R_2=12\)

\(\Leftrightarrow10I_1+20I_2=12\)

\(\Leftrightarrow10\left(I_2+I_3\right)+20I_2=12\)

\(\Leftrightarrow10\left(I_2+0,5\right)+20I_2=12\Rightarrow I_2=\frac{7}{30}A\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{22}{30}\)

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=7,3V\)

\(\Rightarrow U_2=I_2R_2=4,6V\)

\(\Rightarrow U_3=4,6V\Rightarrow R_3=9,2\Omega\)

R23\(=\frac{R_2R_3}{R_2+R_3}=6,3\Omega\)

\(R=R_{23}+R_1=16,3\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,7A\)

Ngọc Yến
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
4 tháng 8 2016 lúc 18:59

ta có:

U1=U2=U=6V

\(\Rightarrow R_1=\frac{U_1}{I_1}=12\Omega\)

ta lại có:

I2=I-I1=0,3A

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=20\Omega\)

Đăng Avata
21 tháng 8 2016 lúc 16:23

U= U1 = U2 = 6V

R1 = 6 / 0.5 =12 ÔM

I2 = 0.8 - 0.5 = 0,3 A

R2 =6 / 0.3 =20 Ôm

Ngọc Yến
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
4 tháng 8 2016 lúc 18:36

R1//R2//R3 tìm được Rm=2Ω . U1=12v => U=12v 
I1= U/ R1=12/6=4A
I2= U/R2 = 12/ 4= 3A
I3=U/R3=12/12=1A
Im= U/Rm = 12/ 2 = 6A 

 



 

Đăng Avata
21 tháng 8 2016 lúc 16:19

R1 //  R2 // R3

Ta có U1 = 12V

Mạch // =>  U = U1 = U2 =U3  =12V

R12 = 6 x 4/6+4 =2.4 Ôm

Rtd = 2.4 x 12 / 2.4 +12 = 2 ôm

I = 12/2 =6 A

I1 = 12/6 =2 A

I2 = 12/4 =3A

I3 = 12/12 =1 A

Bạn xem có được ko !!!

mai như
18 tháng 9 2016 lúc 6:28

sai đề rùi

 

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
8 tháng 10 2016 lúc 23:12

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

Nguyễn Xuân
11 tháng 9 2016 lúc 19:38

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hunter Nguyễn
31 tháng 8 2016 lúc 20:43

ko biết  làm

Ngoc Bui
13 tháng 7 2017 lúc 17:23

mình sẽ mô tả cách vẽ, bạn tự vẽ nhé:

C1: 3 điện trở nối tiếp

R=R1+R2+R3

C2: 3 điện trở song song

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\)

C3: R1 nt (R2//R3)

Rtđ=R1+(\(\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}\))

C4: (R1 nt R2)//R3

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}\)

Ngô Thị Thanh Huyền
6 tháng 8 2017 lúc 16:11

có 4 cách mắc

c1:R1ntR2ntR3

Rtd=R1+R2+R3

c2:(R1ntR2)ssR3

R12=R1+R2

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R12}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)\(\)

c3:R1ssR2ssR3

\(\dfrac{1}{Rtd}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

c4:R1nt(R2ssR3)

\(\dfrac{1}{R23}\)=\(\dfrac{1}{R2}\)+\(\dfrac{1}{R3}\)

Rtd=R23+R1

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 8 2016 lúc 9:34

Đề bài sai rồi bạn ơi.

mai như
16 tháng 9 2016 lúc 20:45

ngu người wa

 

 

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:26

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:05

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

Võ Trọng Nhật Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
11 tháng 11 2016 lúc 22:00

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

(R1*R2)/(R1+R2) = (24*8)/(24+8) = 6(ôm)

b)Vì là đoạn mạch song song nên U = U1 = U2 = 12(V)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

I1 = U1/R1 = 12/24 =0.5(A)

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là:

I2 = U2/R2 = 12/8 = 1.5(A)

Vậy......

c) Đổi 10 phút = 600 giây

Cường độ dòng điện cả mạch là:

I = I1 + I2 = 0.5+1.5 = 2 (A)

Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong 10 phút là:

Q = I2*R*t = 22*6*600 = 14400 (J)

Vậy.......

Chúc bạn học tốt.

Ngọc Minh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Roj
11 tháng 4 2017 lúc 22:25

a, Khi 3 điện trở mắc song song thì UAB=U1=U2=U3

=> I1R1=I2R2=I3R3 => 3R1 = R2 = 1,5R3

=> R2 = 3R1 ; R3= 2R1

Khi 3 điệm trở mắc nối tiếp Rm=R1+R2+R3=6R1

=> Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:

I1=I2=I3= UAB/(6R1) = 3/6=1/2 (A)

hồng còi thúy
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 10 2017 lúc 19:40

Tóm tắt

R1 = 5\(\Omega\) ; R2 = 6\(\Omega\)

UAB = 12V

-------------------------

a) R = ?

b) I1 = ? ; I2 = ?

Giải

a) Điện trở tương đương của doạn mạch AB là:

\(R_{AB}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.6}{5+6}=2,5\left(\Omega\right)\)

b) Do R1 // R2 nên:

U1 = U2 = UAB = 12V

CĐDĐ qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

c) Nhiệt lượng mỗi điện trở tỏa ra trong 1s là:

\(Q_1=I_1^2.R_1.t=2,4^2.5.1=28,8\left(J\right)\\ Q_2=I_2^2.R_2.t=2^2.6.1=24\left(J\right)\)

nguyễn thị hoàng hà
10 tháng 12 2016 lúc 16:55

bạn ghi thiếu rồi R2 = Ω