Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác

Kuroko Tesuya
Xem chi tiết
Lương Cẩm Tú
20 tháng 3 2017 lúc 20:16

Vì ở màng lưới có nhiều tế bào nón,nhưng nếu ảnh rơi đúng vào điểm vàng thì sẽ nhìn thấy rõ nhất vì điểm vàng là nơi hội tụ các tế bào nón nhiều nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:34

vì màng lưới có nhiều tế bào nón, ít tế bào que

Bình luận (2)
Shizuka
14 tháng 3 2017 lúc 13:18

Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác.

Bình luận (0)
Châu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
ANH DINH
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 3 2017 lúc 19:47

1)Vì sao buổi tối chúng ta không thể nhìn thấy nhìn thấy rõ vật và màu sắc cua vật?

Võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng chủ yếu nhờ các tế bào hình nón (cone) và hình que (rod). Tế bào que chiếm số lượng ít hơn trong mắt nhưng rất nhạy cảm với ánh sáng. Con người sử dụng tế bào que trong võng mạc để xác định kích thước, hình dạng và độ sáng tối của vật thể. Tuy vậy, tế bào que không giúp người ta nhìn thấy màu sắc và chi tiết của vật thể, để làm được điều này, mắt cần sử dụng các tế bào nón.
Các tế bào nón có thể cảm nhận được màu sắc chỉ bắt đầu từ cường độ ánh sáng của đêm trăng sáng cho tới ánh sáng thường ban ngày. Trong điều kiện ánh sáng yếu, tế bào nón không đủ nhạy cảm để cảm nhận được và lúc này chúng ta chỉ còn sử dụng các tế bào que. Bởi vì tế bào que thì không thể cảm nhận được màu sắc và chi tiết của vật thể nên trong điều kiện ánh sáng yếu, chúng ta chỉ có thể thấy được các màu đen/trắng cũng như vật thể hình khối không rõ ràng.
3)Trẻ em bị ùu bẩm sinh là do đâu?

Một gene có tên là "NMNAT1" là nguyên nhân chính gây ra bệnh này.

“NMNAT1” có thể giúp che chở các tế bào tiếp nhận ánh sáng trong võng mạc và có vai trò quan trọng đối với các tế bào thần kinh, mô tim, thận và gan trong cơ thể.

Tuy nhiên, các đột biến của “NMNAT1” có thể gây ra mù bẩm sinh .

Bình luận (0)
Phương Thảo
4 tháng 3 2017 lúc 19:58

Khi màng giác bị tổn thuơng gây ra hậu quả gì?

Sẽ mất đi tính trong suốt và để lại sẹo khi lành. Chính sẹo trắng đục này trên giác mạc sẽ làm mắt nhìn không còn rõ nữa.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 3 2017 lúc 8:59

3. Trẻ em bị mù bẩm sinh là do :

- Glôcôm bẩm sinh (còn gọi cườm nước)

- Bướu nguyên bào võng mạc

- Đục thủy tinh thể (TTT)

Bình luận (2)
Quỳnh anh Ngô
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 2 2017 lúc 14:14

Vì ở điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận sau đó liên hệ với một tế bào thần kinh riêng rẽ. Còn điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác.

Bình luận (0)
Linh Phan Dương
27 tháng 2 2017 lúc 14:16

vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?

Bình luận (2)
Quỳnh anh Ngô
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 2 2017 lúc 23:12

1.Đặc điểm cấu tạo của đại não người tiến hoá hơn so với động vật thuộc lớp thú được thể hiện ở những điểm sau:
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 2 2017 lúc 23:13

2.

Bình luận (0)