Bài 48 : Thiên nhiên châu Đại Dương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Bích Chi
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
18 tháng 3 2017 lúc 10:09

2 . Châu Đại Dương bao gồm lục địa ôxtrâylia , quần đảo niu-di-len và 3 chuỗi đảo san hô núi lửa gồm Mê-la-nê-di ; Mi-crô-nê-di ; Pô-li-nê-di vui

Nguyễn Quỳnh Như
19 tháng 3 2017 lúc 8:03

bạn tham khảo ở đây nhé:

https://hoc24.vn/hoi-đap/question/204831.html

Trang Đoàn
20 tháng 3 2017 lúc 17:39

1.

Châu Đại Dương là một khu vực địa lý, thường là địa chính trị, bao gồm một loạt các vùng đất chủ yếu là đảo nằm trong Thái Bình Dương và khu vực cận kề. Châu Đại Dương là một trong số các châu lục được ghi nhận và nó cũng là một trong số 8 khu vực sinh thái đất liền.

Về mặt dân tộc học, các đảo được gộp trong châu Đại Dương được chia ra thành các khu vực nhỏ hơn, bao gồm Australasia,Melanesia, Micronesia, Polynesia. Các phần nhỏ của Melanesia và toàn bộ Micronesia cùng Polynesia không tạo thành phần đại lụccủa châu Đại Dương.

Ranh giới của châu Đại Dương được xác định theo nhiều cách khác nhau. Phần lớn các định nghĩa coi các phần thuộc Australasia nhưAustralia, New Zealand, New Guinea, một phần nhất định của quần đảo Mã Lai là thuộc châu Đại Dương

Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Quốc An
18 tháng 3 2017 lúc 21:32

* Phần lớn diện tích lục địa oxtraylia là hoang mạc vì:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông lục địa có dãy Trường Sơn chạy sát biển chạy dài từ bắc xuống nam, chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô-xtrây-li-a, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.

Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 21:32

Câu 1 :

Vì có các dòng biển lạnh chạy sát bờ ở phía tây và tuy có dòng biển nóng chạy sát bờ đông nhưng bị chặn lại bởi dãy đông ôxtraylia nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa
Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 21:32
Câu 2 : Vị trí phân bố lục địa, quần đảo và các chuỗi đảo ở châu Đại dương:
-Phân bố không đồng đều, có thể thể hiện ở chỗ: có nhiều quần đảo san hô rải rác đặc biệt là 3 chùm chuỗi đảo núi lửa Mê- la- nê- di, chuỗi đảo san hô Mi- crô- nê - di, chuỗi đảo núi lửa và san hô nhỏ Pô- li- nê- di.
heocon1234
Xem chi tiết
Ba phu Luong
4 tháng 4 2017 lúc 17:33

Châu âu có 3 dạng địa hình chính là:đồng bằng , núi già và núi trẻ

Đồng bằng :kéo dài từ tây sang đông chiếm 2/3 diện tích châu lục

Núi già : nằm ở phía bắc và vùng trung tâm

Núi trẻ: Nằm ở phía nam

Phạm Anh vy
Xem chi tiết
Hàn Vũ
20 tháng 3 2017 lúc 22:07

Quan sát hình 47.2, nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực.

Trả lời:

- Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can (nằm ở phần đông lục địa): nhiệt độ cao nhất là -10°c, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ (vào tháng IV và tháng IX).

- Trạm Vô-xtốc (nằm ở phần tây lục địa): nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ (vào các tháng V, VII, X).

Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn.

HỌC TỐT

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
20 tháng 3 2017 lúc 20:47

Các sinh vật của châu Đại Dương độc đáo là do Ô-xtray-li-a nguyên là một phần lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía xích đạo cách đây từ 55 triệu đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn được những động vật độc đáo nhất trên thế giới, như: cáo mỏ vịt, các loài thú có túi....

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 12:03

Loài thực vật giống nhau: cây bạch đàn

Vì ở đây có khí hậu cận nhiệt đới ẩm nên rất thích hợp để cây bạch đàn sinh sống

Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh Như
27 tháng 3 2017 lúc 21:20

* Đối với trạm Đac‐uyn:
‐ Nhiệt độ: quanh năm ở khoảng từ 25‐30 độ C
‐> Quanh năm có nhiệt độ cao, nóng.
‐ Lượng mưa: Các tháng 5,6,7,8 có lượng mưa rất ít. Các tháng còn lại mưa nhiều và các tháng đó cũng là những tháng có nhiệt độ cao.

* Đối với trạm A‐li‐xơ Xprinh:
‐ Nhiệt độ quanh năm là khoảng từ 10‐30 độ C
‐ Lượng mưa: mưa quanh năm rất ít mặc dù nhiệt độ khá cao.
=> Trạm Đac‐uyn có nhiệt độ và lượng mưa cao hơn trạm A‐li‐xơ Xprinh.

Kim Ngô
Xem chi tiết
dethuong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
23 tháng 3 2017 lúc 20:14

1.các đảo có hai nguồn gốc hình thành:
- Các đảo có nguồn gốc núi lửa
- các đảo có ngồn gốc san hô

CHÚC BẠN HỌC TỐT(tick nha)

Hàn Vũ
23 tháng 3 2017 lúc 19:59

Châu đại dương dk hình thành từ 1 phần của châu nam cực cách đây 260 triệu năm về trước,rồi dần dần trôi dạt lên phía bắc vì thế mà điều kiện tự nhiên nơi đây không 1 nơi nào có . Có thể nói là do 2 ý chính

Các đảo có nguồn gốc núi lửa
- các đảo có ngồn gốc san hô

HỌC TỐT

Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 20:30

Đảo của châu đại Dương có 2 loại : đảo lục địa và đảo đại dương.
– Đảo lục địa : Được hình thành từ một bộ phận của lục địa do quá trình đứt gãy và sụt lún.
– Đảo đại dương: Hình thành do 2 nguồn gốc :
+ Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương.
+ Do sự phát triển của san hô.

dethuong
Xem chi tiết
Doraemon
23 tháng 3 2017 lúc 20:13

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.

Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 20:30

vì : Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.

Monkey D. Luffy
5 tháng 5 2017 lúc 19:58
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương. CHÚC BN HỌC TỐTokhehe