Bài 42. Luyện tập chương IV

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 3 2017 lúc 21:53

Theo đề A là hợp chất hữu cơ, đặt công thức dạng chung của A là \(CxHyOz\)

Khi đốt cháy hết A thì:

\(PTHH: CxHyOz + (\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2})O2 -t^o->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

\(nCO2 = \dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\)

\(=> nC = 0,3.1=0,3 (mol)\)

\(=> mC=0,3.12=3,6 (g)\)

\(nH2O = \dfrac{5,4}{18} = 0,3(mol)\)

\(=> nH = 0,3.2=0,6(mol)\)

\(=>mH = 0,6.1=0,6(g)\)

Bảo toàn C, H, O

\(=> mO = mA - mC - mH\)

\(<=> mO = 4,2-3,6-0,6 = 0 (g)\)

Vậy khối lượng của O trong hợp chất A = 0 g

=> CTDC của A trở thành CxHy

Ta có: \(nC:nH = 0,3:0,6= 1:2\)

Vậy ta có công thức thực nghiệm của A là \([CH2]_n\)

Theo đề \(14< dA/H2 < 22\)

\(<=> 14<\dfrac{14n}{2}<22\)

\(<=> 14 < 7n<22\)
\(<=> 2<\)\(n<3,143\)

\(=> n=3\)

Vậy công thức phân tử của A là \(C3H6\)

La La La
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 18:45

Bài này mình vừa được ôn đội tuyển chiều nay! Không sai được đâu nha!

P/s: Chỉ mất công đánh máy thui! :::)))

Lời giải:

Gọi công thức chung của 2 anken là CnH2n \(\left(n\ge2\right)\)

PTHH:

CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 =(nhiệt)=> nCO2 + nH2O

a-----------1,5na-----------------an

2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O

b------0,5b

Theo đề ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,05\left(mol\right)\\n_{O2}=0,1275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt nCnH2n = a (mol) ; nH2 = b (mol)

Lập các số mol trên phương trình.

Theo đề ra, ta có: \(\)\(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a+b=0,05\\n_{O2}=1,5\text{a}n+0,5b=0,1275\end{matrix}\right.\) (1)

Khi dẫn sản phẩm cháy qua P2O5 dư thì còn lại 1,792 (l) khí

=> 1,792 (l) khí này chính là thể tích của CO2 sỉnh ra

=> nCO2 = an = \(\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\) (2)

Thay (2) vào (1) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,035\\b=0,015\end{matrix}\right.\)

=> \(n\approx2,286\)

Vì 2 anken trên hơn kém nhau 28 đvC

=> CTPT 2 anken: \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4\\C_4H_8\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
14 tháng 2 2017 lúc 20:52

mình chỉ chỉ sơ qua thôi

bạn gọi số mol của CuO với fe203

xong bạn lập hệ ra

1 hệ là 80x+160y=20

và còn lại là liên quan đến số mol hcl ý. bạn lập tỉ lệ dựa theo phương trình ý

vậy là ra thôi ^^. vẫn chưa ra thì bảo mình nhé

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
14 tháng 2 2017 lúc 23:00

Gọi nCuO = x ; nFe2O3= y trong 20g hh

\(\Rightarrow\) 80x + 160y = 20 (I)

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

x ------> 2x (mol)

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y -------> 6y (mol)

\(\Rightarrow\) 2x + 6y= 3,5 . 0,2 = 0,7 (II)

Từ (I)và(II) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

%mCuO = \(\frac{0,05.80}{20}\) . 100% = 20%

%mFe2O3 = 80%

Bao Vy
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
8 tháng 3 2017 lúc 21:48

sửa lại leuleu

C2H2 + 2Br2 ==> C2H2Br4

vì khí mêtan không phản ứng với brom nên vCH4=6.72 lít

=> % vCH4 =6.72*100/13.44=50%

=> %vC2H2 =100%-50%=50%

c/

CH4 + 2O2 =to=> CO2 + 2H2O

1---------2-------------1-------2

0.3--------------------0.3

2C2H2 + 5O2 =to=> 4CO2 + 2H2O

2------------5--------------4---------2

0.3------------------------0.6

ta có nCH4=nC2H2 =\(\dfrac{v}{22.4}\)=\(\dfrac{6.72}{22.4}\)=0.3 mol

số mol CO2 ở cả hai pt =0.3+0.6=0.9mol

CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 + H2O

theo pthh ta có nCO2=nCaCO3=0.9 mol

=>mCaCO3=0.9 * 100=90g

Thư Nguyễn
8 tháng 3 2017 lúc 21:39

C2H2 + 2Br ==> C2H2Br4

vì khí mêtan không phản ứng với brom nên vCH4=6.72 lít

=> % vCH4 =\(\dfrac{6.72\cdot100}{13.44}\)=50%

=> %vC2H2 =100%-50%=50%

c/

CH4 + 2O2 =to=> CO2 + 2H2O

1---------2-------------1-------2

0.3--------------------0.3

2C2H2 + 5O2 =to=> 4CO2 + 2H2O

2------------5--------------4---------2

0.3-------------------------0.6

ta có nCH4=nC2H2 =\(\dfrac{v}{22.4}\)=\(\dfrac{6.72}{22.4}\)=0.3 mol

số mol CO2 ở cả hai pt =0.3+0.6=0.9mol

CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 + H2O

theo pthh ta có nCO2=nCaCO3=0.9 mol

=>mCaCO3=0.9 * 100=90g

Chim Dat Dat
Xem chi tiết
My Lê
21 tháng 8 2016 lúc 21:43

m(ct)HCL=(mdd*C%)/100%=(100*14,6)/100=14,6(g)

=>n(HCL)=m/M=14,6/36,5=0,4(mol)

PTHH: M+2HCl->MCl2+H2

             1     2           1       1

(Mol)  0,2<-0,4             ->0,2

Ta có: M(kim loại M)=m/n=11,2/0,2=56(kim loại sắt) 

V(H2)đktc=0,2*22,4=2,48(L)

My Lê
21 tháng 8 2016 lúc 21:46

Bạn sửa lại V(H2)đktc=4,48(L) nhé!!! Mình bấm nhầmhihi

Tống Vân Anh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 19:10

ta có mC2H4= n*M=2* 28= 48g

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :mC2H4=mPE=48g

Hùng Ca
22 tháng 12 2018 lúc 5:48

mC2H4= 2*28= 56

Theo bảo toàn khối lượng mC2H4= mPE= 56g

lê bình
Xem chi tiết
phạm thị phương
11 tháng 3 2016 lúc 0:13

Hỏi đáp Hóa học

Học nữa học mãi cố gắng...
10 tháng 3 2016 lúc 23:15

nhìn khó quá trời 

Doraemon
11 tháng 3 2016 lúc 10:35

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Do Minh Tam
20 tháng 6 2016 lúc 11:41

Ở VN hay đọc là metyl ở nước ngoài tên khoa học chính gốc là methyl

dinh thi phuong
Xem chi tiết
Tạ Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 3 2017 lúc 22:26

Đặt a là nC2H4, b là nC2H2

PTHH:

\(C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 \)

\(C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4 \)

Khi cho hỗn hợp metan,etilen, axetilen qua dd Br2 dư thì C2H4 và C2H2 bị giữ lại trong bình

=> mC2H4 + mC2H2 = m bình tăng = 10,8 (g)

\(<=> 28a + 26b = 10,8 \) \((I)\)

Khí thoát ra khỏi bình Br2 là CH4

=> \(VC2H4 + VC2H2 = 11,2 - 2,24 \)

\(<=> 22,4a+ 22,4b = 8,96\) \((II)\)

Giai hệ (I) và (II)

<=> \(\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

nCH4 = \(\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

%VC2H4 = \(\frac{0,2.100}{0,2+0,2+0,1}\) = 40%

%VC2H2 = \(\frac{0,2.100}{0,2+0,2+0,1}\) = 40%

=> %VCH4 = 100% - 40% - 40% = 20%