Hợp chất X có thành phần các nguyên tố 37.21% C , 55.04% Cl vừa 7.75% H . Phân tử khối của X là 64% . xác định CTPT của X
Hợp chất X có thành phần các nguyên tố 37.21% C , 55.04% Cl vừa 7.75% H . Phân tử khối của X là 64% . xác định CTPT của X
Gọi CTPT của X là CxHyClz
Ta có: x : y : z = \(\frac{37,21\%}{12}\) : \(\frac{7,75\%}{1}\) : \(\frac{55,04\%}{35,5}\)
= 3,1 : 7,75 : 1,55
= 2 : 5 :1
\(\Rightarrow\) X có dạng: (C2H5Cl)n = 64 (đvC)
\(\Rightarrow\) n = 1
Vậy CTPT của X là C2H5Cl
Phân tử khối của X là 64 đvC (% --> đvC) mới phải chứ!!!!
dấn 3,36 lít hỗn hợp khí ở đktc gồm CH4 ,C2H4 vào dung dịch brom dư .Sau phản ứng thấy có 8 gam brom đã phản ứng .Tính thể tích mối khí có trong hốn hợp trên (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn )
Khi cho hỗn hợp trên qua dung dịch Br2 dư thì chỉ có C2H2 tác dung và tác dụng hết
\(C_2H_2+2Br_2---> C_2H_2Br_4\)
\(nBr2 = \dfrac{8}{160} = 0,05 (mol)\)
Theo PTHH: \(nC_2H_2 = 0,025 (mol)\)
\(=> VC_2H_2 (đktc) = nC_2H_2.22,4 = 0,025.22,4 = 0,56 (l)\)
\(=> VCH_4 = 3,36 - 0,56 = 2,8 (l)\)
Để hoà tan hoàn toàn một hidroxit của kim loại M là M(OH)n cần một lượng H2SO4 đúng bằng khối lượng của hidroxit
A) Tìm hidroxit của kim loại M
B) Hoà tán 24,5 gam hiđroxit M(OH)n trên bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy tách ra 24,5 gam kết tủa B là một muối ngậm nước, dd còn lại có nồng độ muối là 24,32%. Tìm CTHH của B
trình bầy phương pháp hóa học để phân biệt ba lọ đựng các khí không mầu bị mất nhán sau :C2H2,CO2,CH4
-Trích thành các mẫu thử nhỏ
- Cho lần lượt các mẫu thử qua dung dich Br2, mẫu thử nào làm mất màu dung dịch Br2 là C2H2.
\(C_2H_2 + 2Br_2---> C_2H_2Br_4\)
Không có hiện tượng gì là CO2 và CH4
- Dẫn lần lượt hai mai mẫu thử còn lại qua binh đựng dung dich nước vôi trong Ca(OH)2, mẫu thử nào làm vẩn đục nước vôi trong là CO2
\(CO_2+Ca(OH)_2 --->CaCO_3+H_2O\)
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là CH4
- Đánh STT các lọ bị mất nhãn
- Sục mỗi khí vào dung dịch Brom.
+ Nếu khí nào làm Brom mất màu => C2H2
pt: C2H2+ 2Br2 => C2H2Br4
+ Không hiện tượng => CO2 và CH4
- Sục hai khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong.
+ Nếu dung dịch nào làm nước vôi trong vẩn đục => CO2
pt: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng => CH4
A là hỗn hợp khí gồm 2 anken (hơn kém nhau 28đvC) và khí hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 (l) A cần dùng hết 2,856 (l) Oxi. Dẫn sản phẩm cháy qua P2O5 dư thì còn lại 1,792 (l) khí. Các thể tích đo ở đktc. Tìm CTPT 2 anken
Bài này mình vừa được ôn đội tuyển chiều nay! Không sai được đâu nha!
P/s: Chỉ mất công đánh máy thui! :::)))
Lời giải:
Gọi công thức chung của 2 anken là CnH2n \(\left(n\ge2\right)\)
PTHH:
CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 =(nhiệt)=> nCO2 + nH2O
a-----------1,5na-----------------an
2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O
b------0,5b
Theo đề ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,05\left(mol\right)\\n_{O2}=0,1275\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt nCnH2n = a (mol) ; nH2 = b (mol)
Lập các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có: \(\)\(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a+b=0,05\\n_{O2}=1,5\text{a}n+0,5b=0,1275\end{matrix}\right.\) (1)
Khi dẫn sản phẩm cháy qua P2O5 dư thì còn lại 1,792 (l) khí
=> 1,792 (l) khí này chính là thể tích của CO2 sỉnh ra
=> nCO2 = an = \(\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\) (2)
Thay (2) vào (1) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,035\\b=0,015\end{matrix}\right.\)
=> \(n\approx2,286\)
Vì 2 anken trên hơn kém nhau 28 đvC
=> CTPT 2 anken: \(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4\\C_4H_8\end{matrix}\right.\)
mọi người giải giúp mik câu này
Cho mình hỏi -CH3 có lúc thì đọc là metyl, có lúc đọc là methyl, vậy là sao ạ? .... Cảm ơn ạ!!
Ở VN hay đọc là metyl ở nước ngoài tên khoa học chính gốc là methyl
Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X gồm : 3 hidro cacbon mạch hở ở thể khí rồi hấp thụ hết sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Thấy tạo thành 17,73 gam kết tủa . Khối lượng dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa giảm 11.79 g so với khối lương Ba(OH)2 ban đầu . Nếu dẫn 672 ml hỗn hợp X qua dung dịch Brom thì chỉ có duy nhất một khí thoát ra nặng0,24 g và có 3,2 g Brom phản ứng .xác định cấu tạo phân tử của 3 hidrocacbon biết rằng trong phân tử của mỗi hidrocacbon có chứa không quá 2 liên kết kém bền.
Các bạn trả lời trước hộ mình nhé mình cần gấp lắm ạ! =)))))))
Cho 11,2 lít hỗn hợp metan, etilen, axetilen (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có khootis lượng bình đựng dung dịch brom tăng 10,8 gam và có 2,24 lít khí (đktc) thoát ra khỏi dung dịch
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
Đặt a là nC2H4, b là nC2H2
PTHH:
\(C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2 \)
\(C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4 \)
Khi cho hỗn hợp metan,etilen, axetilen qua dd Br2 dư thì C2H4 và C2H2 bị giữ lại trong bình
=> mC2H4 + mC2H2 = m bình tăng = 10,8 (g)
\(<=> 28a + 26b = 10,8 \) \((I)\)
Khí thoát ra khỏi bình Br2 là CH4
=> \(VC2H4 + VC2H2 = 11,2 - 2,24 \)
\(<=> 22,4a+ 22,4b = 8,96\) \((II)\)
Giai hệ (I) và (II)
<=> \(\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
nCH4 = \(\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
%VC2H4 = \(\frac{0,2.100}{0,2+0,2+0,1}\) = 40%
%VC2H2 = \(\frac{0,2.100}{0,2+0,2+0,1}\) = 40%
=> %VCH4 = 100% - 40% - 40% = 20%
Cho 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 ( ở đktc ) tác dụng với dd Brom thì thấy có 16 gam tham gia phản ứng . Tính % thể tích mỗi khí
Theo đề cho : nBr2 = \(\dfrac{16}{160}\) = 0.1(mol)
PTHH : C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
0.1 \(\leftarrow\) 0.1 (mol)
\(\Rightarrow\) VC2H4 = 0.1 \(\times\) 22.4 = 2.24(lít)
Vậy : %VC2H4 = \(\dfrac{2.24\times100\%}{11.2}\)= 20%
%VCH4 = 100% - 20% = 80%