Trình bày cách nhận biết các chất ssu bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
1/ Bốn khí CO, CO2, SO2, H2. Đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn.
2/Năm mẫu kim loại màu trắng bạc Ag, Na, Mg, Al, Cu.
Trình bày cách nhận biết các chất ssu bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
1/ Bốn khí CO, CO2, SO2, H2. Đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn.
2/Năm mẫu kim loại màu trắng bạc Ag, Na, Mg, Al, Cu.
https://ammonia-vietchem.vn/san-pham/khi-hoa-long-amoniac-nh3.html
cho nguyên tủ của 1 nguyê tố có tổng số hạt bằng 40 hạt . Ở hạt nhân của nguyên tử ngyên tố x số hạt mang điện ít hơn số hạt mang điện là 1 hạt
a, tính electron của nguyên tử X
b, tính khối lượng của hạt nhân nguyên tử X ra gam
sao lại số hạt mang điện ít hơn số hạt mang điện ạ
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3, H2. Viết phương trình phản ứng.
- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2
\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)
- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa
=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
$D$
$2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2$
$Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4$
$Al(OH)_3+NaOH\to NaAlO_2+2H_2O$
(do $NaOH$ dư nên hòa tan hết kết tủa trắng $Al(OH)_3$)
D
2Na+2H2O->2NaOH+H2
6NaOH+Al2(SO4)3->2Na2SO4+3Al(OH)3
AL(OH)3+NaOH->NaAlO2+2H2O
\(n_{Mg}=\dfrac{19,2}{24}=0,8\left(mol\right)\); \(n_{N_xO_y}=\dfrac{35,84}{22,4}=1,6\left(mol\right)\)
\(Mg^0-2e\rightarrow Mg^{+2}\)
0,8-->1,6
\(xN^{+5}+\left(5x-2y\right)e\rightarrow N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\)
1,6(5x-2y) <---1,6
Bảo toàn e: 1,6(5x-2y) = 1,6
=> 5x - 2y = 1
=> x = 1; y = 2 thỏa mãn
CTHH: NO2
=> C
Gọi công thức chung hỗn hợp oxit sau pư là FexOy (a mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=0,5ax\left(mol\right)\) (*)
Bảo toàn O: 3.0,5ax = ay + 0,09
=> 1,5ax - ay = 0,09 (1)
PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2SO_4\rightarrow Fe_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)
\(Fe_x\left(SO_4\right)_y+yBa\left(OH\right)_2\rightarrow xFe\left(OH\right)_{\dfrac{2y}{x}}\downarrow+yBaSO_4\downarrow\)
=> Kết tủa gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_{\dfrac{2y}{x}}:ax\left(mol\right)\\BaSO_4:ay\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left(56+17.\dfrac{2y}{x}\right)ax+233ay=167,7\)
=> 56ax + 267ay = 167,7 (2)
(1)(2) => ax = 0,42; ay = 0,54
Xét \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{ax}{ay}=\dfrac{0,42}{0,54}=\dfrac{7}{9}\)
=> Công thức chung oxit sau pư có dạng Fe7O9
=> a = 0,06 (mol)
(*) => nFe2O3 = 0,5.0,06.7 = 0,21 (mol)
=> m = 0,21.160 = 33,6 (g)
=> D
kèm giải thích giúp mình