Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A,B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A đến B ngược chiều đường sức khi q = \(-10^{-6}\) C.
Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A,B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A đến B ngược chiều đường sức khi q = \(-10^{-6}\) C.
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu và khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB hợp với các đường sức điện một góc α = 30o, đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC hợp với các đường sức điện một góc β = 120o. Tính công của lực điện trên toàn bộ đường gấp khúc ABC.
Công thức cần nhớ : \(\overrightarrow{A}=q\overrightarrow{E}\overrightarrow{d}\)
\(A_{AB}=qEd\cos30^0=qE.AB\cos30^0=...\left(J\right)\)
\(A_{BC}=qEd\cos120^0=qE.BC\cos120^0=...\left(J\right)\)
\(\Rightarrow A_{ABC}=A_{AB}+A_{BC}=...\left(J\right)\)
một electron bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu bằng nhau đặt song song với nhau qua 1 lỗ nhỏ ở bản dương với vận tốc v0=5.106m/s theo phương hợp với bản dương một góc α=30o. Khoảng cách giữa 2 bản là d=10cm, hiệu điện thế giữa 2 bản là U=50V cho rằng chiều dài các bản là đủ lớn.Bỏ qua tác dụng của trọng lực
a.Xác định khoảng cách h gần bản âm nhất mà electron có thể đạt tới
b.v0 phải có giá trị như thế nào để electron có thể chạm được đến bản âm
Có thể tích điện cho vào một vật dẫn cô lập đến một điện thế tối đa là bao nhiêu khi chiếu vào một chùm tia electron, bay với vận tốc v khối lượng m và điện tích e của electron coi như đã biết.
giúp mình với ạ
Chứng minh công thức: U=d.E
trong điện trường đêù
\(U_{MN}=V_M-V_N=\dfrac{A_{MN}}{q}=\dfrac{q.E.d}{q}=E.d\)
Bài 1: Điện tích q = 10-9 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E> // BC. Tinh công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác?.
Cho 2 điện tích q1 = 4.10 – 10 C; q2 = – 4.10 – 10 C đặt ở A, B trong không khí cách nhau 2 cm. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tổng hợp tại: a. H là trung điểm AB. b. M cách A 1 cm và cách B 3 cm. c. N hợp với A, B tạo thành tam giác đều.
Bài 1: a. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công - 6J. Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bằng bao nhiêu? Biết rằng điện trường giữa 2 bản là đều và có giá trị E = 200 V/m
b. Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu?
a) \(d_{MN}=\dfrac{A}{q\cdot E}=0,015m=1,5cm\)
b) \(q_e=-1,6\cdot10^{-19}C\)
A=qEd=-1,6*10-18J