vì sao ở trẻ em có hiện tượng đi tiểu trong giấc ngủ ?
vì sao ở trẻ em có hiện tượng đi tiểu trong giấc ngủ ?
Ở người, khi ý thức hình thành thì phía dưới cơ vòng trơn của ống đái còn có loại cơ vân, lúc này đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy, khi ý thức hình thành và phát triển, cơ thể có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn.
- Ở trẻ nhỏ, do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.
So sánh:máu,nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
đầu | chính thức |
Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn | Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn |
Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn | Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn |
Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng | Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:
- Nước tiểu đầu: Không có các tế bào máu và protein
- Máu: Có chứa các tế bào máu và prôtêin.
* Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ
Nước tiểu đầu |
Nước tiểu chính thức |
- Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn - Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng |
- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn - Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn - Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng |
Các bệnh liên quan đến thận, nguyên nhân và triệu chứng
Kể tên các bệnh về thận
1.sỏi thận
2. ung thư thận
3.suy thận cấp
4.suy thận mãn tính
5. u nang thận
6. viêm ống thận câos
7.hội chứng thận hư
8.Thận nhiễm mỡ
9.Lao thận
Mn ơi, mk thấy có câu hỏi và câu trả lời như thế này nè mn, và mk ko hỉu từ "quản cầu" là gì, mn giải thích giúp mk vs!!!
3. Hiện tượng gì xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?
Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu, gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu…
Sự bài tiết nước tiểu ở người trưởng thành và trẻ sơ sinh khác nhau ở điểm căn bản nào? Vì sao?
-Ở người trưởng thành có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn vì phía dưới vòng cơ trơn của ống đái còn có vòng cơ vân đã phát triển hoàn thiện, cơ này có khả năng co rút tự ý. Vì vậy khi ý thức hình thành có thể bài xuất nước tiểu theo ý muốn
- Ở trẻ em do cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái thì sẽ tè dầm tiểu không theo ý muốn
Tại sao trẻ em hay đái dầm? Còn người già thì khó điều khiển được phản xạ đi tiểu?
Tại sao trẻ em hay đái dầm? còn người già thì lại khó điều khiển phản xạ đi tiểu ?
Phân biệt thành phần các chất của: Máu ban đầu, nước tiểu đầu, nước tiểu chính thức, máu sau lọc
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Câu 1. sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận có diễn ra liên tục hay không. Tại sao?
Câu 2 sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. tại sao?
giải thích hiện tượng đái lý của trẻ em và người già
* Về trẻ em:
- Đái dầm về đêm ở trẻ là chứng tiểu tiện không tự chủ được trong lúc ngủ, chứng này thường gặp ở trẻ em dưới 2 tuổi nhưng có khoảng 15% đến 20% trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh này, thậm chí có những trẻ ở độ tuổi từ 10 – 15 tuổi vẫn còn bị đái dầm. Chứng đái dầm ở trẻ nhỏ thường được chia ra làm 2 loại:
Đái dầm tiên phát: Tức là trẻ đái dầm từ bé đến lớn và liên tục, chiếm khoảng 90% các ca bệnh đái dầm.
Đái dầm thứ phát: Có một khoảng thời gian trẻ không đái dầm nhưng sau đó lại mắc chứng đái dầm.
Do di truyền: Một số gia đình bố hoặc mẹ có tiền sử bị bệnh đái dầm, thì có khoảng 40% con cái họ cũng bị bệnh đái dầm, còn nếu trong một gia đình có cả bố lẫn mẹ bị măc bệnh đái dầm thì sẽ có khỏang 70 – 75% con cái họ sẽ bị mắc chứng này.
Nguyên nhân về thể chất: Do có vấn đề về mặt sinh lý, những dị tật bẩm sinh của bàng quang; khả năng phát triển bàng quang không tốt, hay bàng quang nhỏ quá; không kiểm soát được cơ của ống dẫn tiểu; nhiễm trùng đường tiểu; không kiểm soát được cơ bàng quang hoặc do chậm phát triển hệ thống thần kinh; động kinh vào ban đêm…
Khi bàng quang đã đầy nước tiểu mà bệnh nhân vẫn chưa muốn thức giấc, sẽ dẫn đến đái dầm. Các bậc phụ huynh thường than phiền rằng con cái ngủ say quá nên đái dầm. Nhưng sự thực đái dầm không liên quan tới giấc ngủ. Nếu chúng thức giấc kịp thời để đi tiểu thì sẽ đỡ bị đái dầm hơn.
Nguyên nhân về cảm xúc: Đái dầm đôi khi là vấn đề liên quan đến cảm xúc như sự chống lại những áp đặt quá đáng của bố mẹ, bắt con cái phải nghe theo họ, chẳng hạn như con cái phải luôn sạch sẽ, khô ráo…
+) Hoặc trẻ bắt đầu đi học mẫu giáo hay tiểu học, trẻ gặp những khó khăn trong học hành. +) Mẹ của trẻ sinh em bé, trẻ ít được quan tâm hơn hoặc được quan tâm nhưng không bằng lúc trước. +) Bố mẹ thiếu khuyến khích, hoặc có những mong đợi, kỳ vọng quá sức đối với trẻ khiến trẻ cảm thấy bị căng thẳng +) Cha mẹ, anh chị hay những người xung quanh chế giễu chê bai sẽ làm cho chứng đái dầm thêm trầm trọng hơn.* Về người già:
+) Lúc về già hoạt động của thận và bàng quang trở nên kém hơn. Khi tiểu tiện, bàng quang không có khả nǎng tống hết nước tiểu ra do vậy sau khi đi tiểu vẫn còn một lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang. Bên cạnh đó việc cơ vòng ở bàng quang có nhiệm vụ đóng mở bị lão hóa dẫn đến hiện tượng rò rỉ nước tiểu hoặc nước tiểu thoát ra khi có những hoạt động đột ngột như ho, hắt hơi, mang vác vật nặng. Ở người già, có nhiều nguyên nhân khác nhau có thể ảnh hưởng đến hoạt động tiểu tiện, chẳng hạn như đi lại khó khǎn do đau khớp, đau chân, một số bệnh như đái tháo đường, hoặc dùng thuốc lợi tiểu… sẽ gây đái nhiều.
Tuy nhiên không phải cứ người già là bị tiểu tiện không tự chủ tiếc là một số người cho rằng đây là chuyện đương nhiên ở tuổi già, do đó chấp nhận tình trạng này chứ không đi khám và chữa. Tiểu tiện không tự chủ không những dễ gây nhiễm trùng, gây trầm cảm vì người già xấu hổ không dám tiếp xúc với ai, mà còn làm tǎng gánh nặng cho người chǎm sóc, trong khi tình trạng này hoàn toàn có thể tránh và điều trị được.
Bàng quang bị ép, cơ vòng bàng quang hoạt động kém: Là tình trạng són đái khi người già làm bất cứ động tác gì gây một áp lực ép lên bàng quang chẳng hạn như đứng lên, vận động hoặc thậm chí ho hoặc cười. Dạng tiểu tiện không tự chủ này hay gặp ở phụ nữ. Nhất là phụ nữ béo, chửa đẻ nhiều lần. Thường chỉ són ít nước tiểu, nhưng đôi khi cũng són nhiều.
Khả năng nhịn tiểu giảm: Bệnh nhân không kịp ra nhà vệ sinh đã đái ra quần rồi. Số lượng nước tiểu thường nhiều, xẩy ra đột ngột thường không có dấu hiệu báo trước do khả nǎng giữ nước tiểu của bàng quang bị suy yếu. Những người này thường không dám đi đâu xa nhà vệ sinh vì sợ tiểu ra quần do vậy ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của họ.