Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Block Simon
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 23:44

a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)

Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)

Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)

b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài

\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)

Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé haha

Nguyễn Thị Thanh Chúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:53

bucminh

Nguyễn Thế Vinh
8 tháng 5 2016 lúc 8:53

bucqua

Nguyễn Thái Hưng
18 tháng 6 2016 lúc 15:21

oho khó quá

Yêu Tiếng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 15:31

\(\triangle\) đây có phải ko

Chó Doppy
19 tháng 5 2016 lúc 15:42

Δ

Nguyễn Thế Bảo
19 tháng 5 2016 lúc 15:42

\(\triangle\)\(\triangle\)

\(\triangle ABC=\triangle DEF\left(c-g-c\right)\)

Love Học 24
Xem chi tiết
Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:43

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o


 

Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 8:58

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : \(\triangle\)l = l0a . \(\triangle\)t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ \(\triangle\)t :

\(\triangle t=\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-6}}=0,03.10^3=30\) độ C

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = \(\triangle\)t + t = 15 độ C + 30 độ C  = 45 độ C

                                 Đáp số 45 độ C

Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 8:42

Ai giỏi vật lí giúp mình với !khocroi

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:41

Cũng phải tùy vào nhiêt độ của nước nữa.

Nguyễn Thị Anh
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

cái này làm j cs. chỉ có nở ra thôi

Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:53

Tớ thấy có quả cầu mà được nhúng vào nước lạnh thì nó cũng co lại đó thôi...... Nên chắc dựa vào nhiệt độ của nước chớ nhỉ ??? Nước nóng thì nó nở ý .....

Nguyễn nguyễn
Xem chi tiết
lê quốc thịnh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
9 tháng 1 2017 lúc 20:13

Khi đun nóng quả cầu kim loại thì khối lượng ( và trọng lượng ) không thay đổi

Ái Nữ
8 tháng 2 2017 lúc 18:38

khi quả cầu kim loại được đun nóng thì khối lượng và trọng lượng không thay đổi

Thỏ Bảy Màu
5 tháng 3 2020 lúc 12:09

khối lượng bạn nhéok

Khách vãng lai đã xóa
lê quốc thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2017 lúc 20:31

Kích thước của vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên, co vào khi nhiệt độ giảm đi

NGUYỄN HUY ĐĂNG
26 tháng 2 2017 lúc 10:43

chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi

Kỳ Thư
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
16 tháng 4 2017 lúc 21:33

Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm

Bài 2:

t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
α21 nên l2−l1=1mm

⇔l00−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l02−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).

Lê Trần Bội Bội
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
13 tháng 4 2017 lúc 20:07

Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)

=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)

Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)