Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Tô Lan Hương
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 8:55

Bài 1

Độ nở dài của thanh sắt bằng:

\(\Delta l=\alpha l_0\left(t-t_0\right)\)= 11.10-6.10.(500-200)=0,033 (m)

\(\Rightarrow\) Chiều dài thanh sắt khi đó là l = l0 + \(\Delta\)l =10+0,033 = 10,033 (m)

Bình luận (0)
Vũ Minh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 9:00

Bài 2

Độ nở dài của thước là:

\(\Delta l=\alpha l_0\left(t-t_0\right)\)= 1,15.10-5.l0.(400-200) (m)

mà theo đầu bài \(\Delta\)l = 0,23 cm = 0,23.10-2 (m)

\(\Rightarrow\) l0 = 1 (m)

Bình luận (0)
Vũ Minh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 9:22

Bài 3

m = 1kg ; W0=40J; g=10m/s2

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Ta có: \(W_0=W_{đ_0}+W_{t_0}=0+mgz\) = mgz

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{W_0}{mg}=\dfrac{40}{1.10}=4\left(m\right)\)

b) vận tốc vật khi chạm đất là v

Cơ năng của vât khi đó là W=Wđ+Wt=\(\dfrac{1}{2}\)mv2 +0 = \(\dfrac{1}{2}\).1.v2=0,5v2 (J)

Áp dụng dl bảo toàn cn : W=W0

\(\Leftrightarrow\) 0,5v2 = 40 \(\Leftrightarrow\) v = 4\(\sqrt{5}\) (m/s)

c) \(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mg\dfrac{z}{2}\)=0,5v12 +1.10.\(\dfrac{4}{2}\)=0,5v12+20 (J)

AD đl bảo toàn cn: W1=W0

\(\Leftrightarrow\) 0,5v12 + 20 = 40 \(\Rightarrow\) v1 = \(2\sqrt{10}\)(m/s)

d) Cơ năng của vật tại ví trí vật lún sâu h= 0,2m là

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=0+mgh=1.10.0,2=2\left(J\right)\)

AD dli biến thiên cơ năng: W2 - W= \(A_{\overrightarrow{F_c}}\)= -Fc.h

\(\Leftrightarrow\) 2 - 40 = -Fc.0,2 \(\Leftrightarrow\) Fc = 190 (N)

Bình luận (0)
Phạm Thị Toan
Xem chi tiết
Phạm Thị Toan
26 tháng 4 2017 lúc 18:20

Cả vì sao nữa

Bình luận (0)
Trần Lan Như
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
26 tháng 4 2017 lúc 12:46

1) Ta có Ống thủy tinh (chất rắn); rượu và thủy ngân (chất lỏng).

Vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn nên nước trong than thủy tinh mới dâng lên.

2) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

3) Vì khi bơm căng vào những ngày náng nhiệt độ tăng lên thì hơi trong lốp xe sẽ nở ra gây căng lốp xe và khi căng hết mức có thể làm nổ lớp xe.

4)Khi mới nhúng vào thì đầu thủy tinh là chất rắn tiếp xúc trước nên mới nở ra trước. Sau 1 thời gian nhiệt độ truyền đền thủy ngân vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn nên lúc đầu lụt xuống sau tăng lên.

Bình luận (0)
Vũ Đức Lương
Xem chi tiết
bùi vy
Xem chi tiết
Mysterious Person
8 tháng 4 2018 lúc 11:12

ta có chiều dài của thanh nhôm khi ở nhiệt độ cần tìm là : \(l_1=l_{01}\left(1+\alpha\Delta t\right)=0,205\left(1+24.10^{-6}\Delta t\right)\)

ta có chiều dài của thanh sắt khi ở nhiệt độ cần tìm là : \(l_2=l_{02}\left(1+\alpha\Delta t\right)=0,206\left(1+12.10^{-6}\Delta t\right)\)

vì chiều dài 2 thanh nhôm và sắt lúc này bằng nhau nên ta có :

\(0,205\left(1+24.10^{-6}\Delta t\right)=0,206\left(1+12.10^{-6}\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow0,205+4,92.10^{-6}\Delta t=0,206+2,472.10^{-6}\Delta t\)

\(\Leftrightarrow4,92.10^{-6}\Delta t-2,472.10^{-6}\Delta t=0,206-0,205\)

\(\Leftrightarrow2,448.10^{-6}\Delta t=0,001\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{0,001}{2,448.10^{-6}}\simeq408,5\)

mà ta có : \(\Delta t=t-t_0=408,5-0=408,5\) ( độ c hoặc độ k đều được)

áp dụng tương tự cho phần thể tích , với công thức : \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\) , nhưng đề lại thiếu hệ số nở khối nên bn coi lại đề nha

Bình luận (1)
Lê Trần Bội Bội
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
13 tháng 4 2017 lúc 20:07

Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)

=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)

Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)

Bình luận (1)
Nguyễn nguyễn
Xem chi tiết
lê quốc thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 1 2017 lúc 20:31

Kích thước của vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên, co vào khi nhiệt độ giảm đi

Bình luận (0)
NGUYỄN HUY ĐĂNG
26 tháng 2 2017 lúc 10:43

chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:41

Cũng phải tùy vào nhiêt độ của nước nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

cái này làm j cs. chỉ có nở ra thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 22:53

Tớ thấy có quả cầu mà được nhúng vào nước lạnh thì nó cũng co lại đó thôi...... Nên chắc dựa vào nhiệt độ của nước chớ nhỉ ??? Nước nóng thì nó nở ý .....

Bình luận (0)