Bài 35 : Ôn tập học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Linh
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
6 tháng 12 2017 lúc 19:42

câu 1: - có nghiền nhỏ thức ăn, biến đổi hóa học.

-nghiền nhỏ thức ăn thành dạng ngũ chấp, enzim pepsin trong dịch vị giúp biến đổi prôtêin thành peptit.

câu 5:-Đông máu là một cơ chế quan trọng trong quá trình cầm máu. Khi thành mạch máu bị tổn thương, máuđược cầm nhờ chỗ tổn thương được che phủ bởi cụcmáu đông chứa tiểu cầu và sợi huyết.

- có 4 nhóm máu

- các nhóm máu: nhóm máu A, B, AB, O

nguyenvandoanh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
7 tháng 12 2017 lúc 14:35

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho tim mạch:

+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

+ Do luyện tập thể thao quá sức, một số vi rut, vi khuẩn

-

đỗ minh châu
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
8 tháng 12 2017 lúc 20:18

Lò than hoặc củi muốn cháy đỏ hồng thì cần phải hút khí oxy xung quanh và thải ra khí carbonic. Việc sưởi bằng bếp than, củi trong phòng kín làm không khí không được lưu thông, sinh ra thiếu khí oxy và dư khí carbonic kèm theo hemoglobin trong máu sinh ra carboxyhemoglobin sẽ làm con người bị ngạt thở. Tình trạng này kéo dài dẫn đến chết ngạt.

Cầm Đức Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:19

Lò than hoặc củi muốn cháy đỏ hồng thì cần phải hút khí oxy xung quanh và thải ra khí carbonic. Việc sưởi bằng bếp than, củi trong phòng kín làm không khí không được lưu thông, sinh ra thiếu khí oxy và dư khí carbonic kèm theo hemoglobin trong máu sinh ra carboxyhemoglobin sẽ làm con người bị ngạt thở. Tình trạng này kéo dài dẫn đến chết ngạt.

Ngoài ra, một số thành phần hóa học độc hại trong than hoặc củi có thể làm nhiễm độc khi hít vào cơ thể. Đặc biệt là trẻ em, đối tượng có phổi rất nhạy cảm.

Hải Đăng
8 tháng 12 2017 lúc 20:40

Lò than hoặc củi muốn cháy đỏ hồng thì cần phải hút khí oxy xung quanh và thải ra khí carbonic. Việc sưởi bằng bếp than, củi trong phòng kín làm không khí không được lưu thông, sinh ra thiếu khí oxy và dư khí carbonic kèm theo hemoglobin trong máu sinh ra carboxyhemoglobin sẽ làm con người bị ngạt thở. Tình trạng này kéo dài dẫn đến chết ngạt.

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linn
11 tháng 12 2017 lúc 15:40

Ta thấy nhóm máu AB chỉ truyền được cho chính nó(nhóm AB),khi truyền cho người con nhóm máu Avà B sẽ bị kết dính hồng cầu gây tắc mạch=>Vậy người con thứ nhất có nhóm máu AB sẽ nhận được máu

Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
11 tháng 12 2017 lúc 20:37

Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ co

N cn
Xem chi tiết
Duyên Kuti
13 tháng 12 2017 lúc 6:27

1.c

2.b

3.

Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

4.Ruột non

5.c

6.b

7.a

mk vội đi học có gì về mk giải nốt cho nha!!!

Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
15 tháng 12 2017 lúc 19:28

Câu 1: Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô hấp (thở sâu hơn).

Câu 2:

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp:

- Trồng nhiều cây xanh(điều hòa không khí)
- Không xã rác bừa bãi
- Không hút thuốc lá
- Đeo khẩu trang trong khi lao động
- Thường xuyên luyện tập thể dục ,thể thao
- Tập hít thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên,...

Nguyễn Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 15:01

Câu 3;: Lý do vì sao enzyme pepsin ko tiêu hóa luôn niêm mạc dạ dày gồm:
- Lớp niêm mạc tiết chất nhầy muxin
- Pepsin được tiết dưới dạng pepsinogen ko hoạt động, chỉ chuyển đổi thành pepsin trong môi trường có HCl, tuy nhiên, nếu lượng pepsin quá nhiều sẽ gây ức chế quá trình chuyển đổi trên (mối liên hệ ngược âm)
- Máu đến dạ dày có môi trường kiềm giúp trung hoà 1 phần axit
- Ngoài ra, lớp niêm mạc dạ dày còn tiết ra Antipepsin giúp chống lại sự ăn mòn bủa pepsin

Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 15:02

Câu 4:

Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.

Ex Crush
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 15:01

Câu 4: a/ Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg / cm2. Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì lượng do tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm.

b/ Huyết áp là 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu:
+ Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất co )
+ Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất giãn ). Đó là người có huyết áp bình thường.
Câu 2:

Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:

+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận)

+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh.

huỳnh thị yến vy
14 tháng 4 2018 lúc 18:56

1 -Bạch cầu :bảo vệ cơ thể và tiêu diệt vi khuân xâm nhập vào cơ thể và tế bào già . Để phù hợp với chức năng trên bạch cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+ Bạch cầu có khả năng thay đổi hình dạng để chui luồn qua tát cả các chỗ trong cơ thể đến chỗ có vi khuẩn xâm nhập

+bạch cầu có khả năng hình thành chân giả để bao lấy vi khuân và tiêu hóa chúng

+bạch cầu có nhân giúp tổng hợp protein để tạo ra kháng thể và protein đặc hiệu

-tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu giúp cơ thể tránh mất máu khi bị nhiễm bệnh.Để thực hiện được chức năng đó thì tiểu cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+tiểu cầu chứa một loại enzim gây đông máu

+tiểu cầu dễ vỡ để giải phóng một loại enzim ra huyết tương để gây ra quá trình đông máu

-hồng cầu: vận chuyển khí O2 từ phổi đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào ra phổi để đào thải ra ngoài cơ thể để phù hợp với chức năng trên thì hồng cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+hồng cầu ko có nhân làm bớt năng lượng tiêu tốn trong quá trình hoạt động

+hồng cầu hình đĩa để làm tăng diện tích vận chuyển khí O2

+Hồng cầu có chứa Hb chất này có khả năng kết hợp lỏng lẻo với khí O2 và CO2 giúp vạn chuyển khí dễ dàng trong mạch

huỳnh thị yến vy
14 tháng 4 2018 lúc 19:04

những dặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chức dinh dưỡng là

-ruột non dài 2đén 3m( đối với người trưởng thành )là phần dài nhất trong ống tiêu hóa

-niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp trong đó có các lông ruột và lông cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn lên đến nhiều lần

-lông ruột có hệ thống mao mạch và bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho thức ăn được hấp thụ nhanh chóng

Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
16 tháng 12 2017 lúc 14:32

Câu 1. Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau :

- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn.
- Biến đổi hóa học của thức ăn.
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột

câu 2

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. câu 3 Ở NGƯỜI
-xương sọ não có tỉ lệ lớn hơn xương sọ mặt.
-xương trán rộng và đứng.
-xương mặt có lồi cằm.
-thể tích hộp sọ lớn.
-cột sống đứng,có dạng chữ S,cong 4 chỗ.
-lòng ngực hẹp theo hướng trước sau.nở rộng sang hai bên.
Ở THÚ:
-xương sọ não có tỉ lệ nhỏ hơn xương sọ mặt.
-xương trán nhỏ nằm nghiêng.
-xương ặt không lồi cằm
-thể tích hộp sọ nhỏ.
-cột sống là 1 vòm cong nằm ngang.
-lòng ngực hẹp theo hướng hai bên ,nở theo hướng trước sau.
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 14:47

Câu 2:

Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải. Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham g Câu 1: Lý do vì sao enzyme pepsin ko tiêu hóa luôn niêm mạc dạ dày gồm:
- Lớp niêm mạc tiết chất nhầy muxin
- Pepsin được tiết dưới dạng pepsinogen ko hoạt động, chỉ chuyển đổi thành pepsin trong môi trường có HCl, tuy nhiên, nếu lượng pepsin quá nhiều sẽ gây ức chế quá trình chuyển đổi trên (mối liên hệ ngược âm)
- Máu đến dạ dày có môi trường kiềm giúp trung hoà 1 phần axit
- Ngoài ra, lớp niêm mạc dạ dày còn tiết ra Antipepsin giúp chống lại sự ăn mòn bủa pepsin ia bảo vệ cơ thể.