Bài 31: Thực hành Truyền chuyển động

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thảo Như
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
Xem chi tiết
Học nữa học mãi cố gắng...
24 tháng 12 2017 lúc 19:52

Máy và thiết bị cần phải truyền chuyển đông vì :các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Do đó, cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp vs tốc độ của các bộ phận trong máy.
Cần phải biến đổi chuyển động vì các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau. Vậy, từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác càn phải có cơ cấu biến đổi chuyển động

Tạ Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyen Bui
28 tháng 11 2017 lúc 20:53

dang lam

Xin giấu tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Loan Mều
19 tháng 3 2017 lúc 17:20

1. Khi piston ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
+ Khi piston ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ xa thanh ngang nhất.
+Khi piston ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ gần thanh ngang nhất.

2. Khi quay tay quay, một bánh xích gắn liền với tay quay sẽ dẫn động trục cam, thông qua sên cam. Các cam trên thân trục cam khi đó sẽ nén hoặc nhả các van nạp và van thải để điều khiển chúng đóng mở chính xác theo chu trình hoạt động của động cơ.
+ Trong một chu trình hút, nén nổ, xả thì trục khuỷu phải quay 2 vòng. Trong khi đó van nạp chỉ đóng mở có 1 lần. Tương tự cho van xả

Kathy Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thị Hương Giang
11 tháng 12 2018 lúc 13:19

Như công thức ta có:
i = n2/n1 = z1/z2
Vậy tỉ số truyền ở đây là: i = z1/z2 = 50/20 = 2,5
Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần

Viên Băng Nghiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 1 2017 lúc 19:28

Khi piston ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
1. Khi piston ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ xa thanh ngang nhất.
2. Khi piston ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với piston) sẽ gần thanh ngang nhất.

Nguyễn Quang Định
21 tháng 1 2017 lúc 19:29

2. Khi quay tay quay, một bánh xích gắn liền với tay quay sẽ dẫn động trục cam, thông qua sên cam. Các cam trên thân trục cam khi đó sẽ nén hoặc nhả các van nạp và van thải để điều khiển chúng đóng mở chính xác theo chu trình hoạt động của động cơ.
3. Trong một chu trình hút, nén nổ, xả thì trục khuỷu phải quay 2 vòng. Trong khi đó van nạp chỉ đóng mở có 1 lần. Tương tự cho van xả

logo212
Xem chi tiết
Tai Khoan
17 tháng 12 2016 lúc 20:29

Cau tao bo truyen dong dai gom :banh dan banh bi dan , day dai .

Nguyen li lam viec : khi banh dan 1( co duong kinh D1 ) quay vs van toc nd ( n1)( vong/phut) banh bi dan 2 ( co duong kinh D2 ) se quay vs van toc nbd (vong/phut) ti le truyen i dc xac dinh boi CT : i = nbd/nd = n2/n1 = D1/D2

 

Anh Danh Trang
Xem chi tiết
Đọc làm chó
27 tháng 11 2017 lúc 22:32

Máy kéo oto

Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
31 tháng 12 2017 lúc 20:45

i=\(\dfrac{Z_2}{Z_1}=\dfrac{n_1}{n_2}\)

=\(\dfrac{15}{45}=\dfrac{n_1}{90}\)

=>n1=\(\dfrac{15.90}{45}\)=30(vòng/phút)