Bài 30. Tổng kết

liluli
Xem chi tiết
hoang dieu an
6 tháng 5 2018 lúc 23:55

Mk nè hehe!!!

* Về nông nghiệp :

- Đàng ngoài :

+ Chính quyền vua Lê - chúa Trịnh ko quan tâm đến sản xuất, ko tổ chức đi khai hoang, tu sửa đê điều.

+ Ruộng đất bị địa chủ, cường hào đem cầm bán.

+ Nông dân bỏ làng đi phiêu bạt khắp nơi.

=> Sx nông nghiệp bị giảm sút, đ/s nhân dân khổ cực.

- Đàng trong :

+ Các chúa Nguyễn quan tâm đến sx nông nghiệp . Tổ chức cho dân đi khai hoang. Cung cấp công cụ, lương ăn, lập làng ấp mới.

+ Kêu gọi dân phiêu tán về quê sản xuất.

=> Sức canh tác tăng ,số dân đinh ngày càng đông, nhà Nguyễn ngày càng phát triển, đ/s nhân dân ổn định.

* Về thủ công và buôn bán :

a) Thủ công nghiệp : Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng, chất lượng cao.

b) Thương nghiệp :

- Buôn bán trong nước phát triển : chợ, phố, xá, đô thị.

- Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều có chính sách hạn chế về ngoại thương .

Chúc bạn thi tốt nha!!! >_<

Bình luận (1)
liluli
6 tháng 5 2018 lúc 22:27

ai trả lời câu hỏi giúp mình mình tick chook

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
7 tháng 5 2018 lúc 13:42

Câu 1: Tình hình giáo dục .

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .

- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo

- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .

- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)

- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .

Câu 2: Những cống hiến lớn của Nguyễn Huệ - Quang Trung và Phong trào tây Sơn?

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê

- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia

- Đánh tan quân xâm lược Xiêm; Thanh bảo vệ độc lập dân tộc, lãnh thổ quốc gia.

Câu 3 :

Khéo chọn địa bàn tác chiến hiểm yếu để kết hợp tác chiến thủy, bộ tiêu diệt lớn quân địch

Tạo thế trận phục kích liên hoàn, vững chắc, phát huy sức mạnh các lực lượng thủy, bộ để tiêu diệt địch

Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp, thủ đoạn kết hợp tác chiến thủy, bộ đánh địch trên mọi hướng

Câu 4: Tình hình văn học cuối thế kỉ XVIII?

Văn học:

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú ( tục ngữ, ca dao, thơ, truyện tiếu lâm...). Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển với đỉnh cao.

- Nội dung các tác phẩm phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời.

- Tác giả, tác phẩm nổi tiếng: Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oan ngâm khúc,...

Bình luận (0)
Khoa Daonguyentuankhoa
Xem chi tiết
Cong Anh Le
6 tháng 5 2018 lúc 21:34

Đạo j bạn

Bình luận (0)
Đyhfgksjfgk
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
6 tháng 5 2018 lúc 16:16

1.Nông nghiệp
*Đàng Ngoài:
-Thời Mạc Đăng Doanh: nông nghiệp phát triển
-Thời Lê-Trịnh: Chính quyền ko quan taam
+Ruộng đất bị cầm bán
+Nạn đói xảy ra khắp nơi
+Nhân dân đói khổ =>phiêu tán
*Đàng Trong:
Chúa Nguyễn khai thác vùng Thuận-Quảng để xây dựng cát cứ:
+Tổ chức di dân khai hoang
+Cung cấp công cụ,lương ăn, lập làng ấp
+Miễn tô thuế cho nhân dân trong Kết quả:Đặt phủ Gia Định
Nông nghiệp được phục hồi và phát triển
Hình thành các tầng lớp địa chủ
2.Thủ công và buôn bán
*Thủ công:
-Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển
-Các làng nghề nổi tiếng ra đời
*Buôn bán:
-Chợ búa ngày càng phát triển
-Xuất hiện các đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà,Hội An,Gia Định
-Buôn bán với nước ngoài phát triển, đến thế kỉ XVIII bị hạn chế

Bình luận (0)
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
3 tháng 5 2017 lúc 19:42

Đàng Ngoài:

+ Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp

+ CHính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán, ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém

Đàng Trong:

+ Các chúa Nguyễn tổ chức di dân, khai hoang., cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng, ấp mới ở khắp nơi vùng Thuận - Quãng

+ Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh tế ở phía Nam đã đặt phủ Gia Định

+ Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhất là đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
Dien Pham
Xem chi tiết
no no
Xem chi tiết
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Nhật Dương
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
4 tháng 5 2018 lúc 13:44

Qua thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ta thấy được truyền thống đấu tranh kiên cường, tinh thần đoàn kết, ý chí chiến đấu, lòng yêu nước của nhân dân ta. Một dân tộc nhỏ bé nhưng có thể chiến thắng kẻ thù lớn mạnh và hung bạo.
- khâm phục về tài quân sự của Lê Lợi, Nguyễn Trãi...
- Thắng lợi đó khẳng định một chân lí và cho ta bài học: Đoàn kết là sức mạnh chiến thắn mọi kẻ thù.(Nêu một vài dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân)
- Thắng lợi đó cũng đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử của dân tộc, mở ra một thời đại mới.
-Tự hào về con người và dân tộc....

Bình luận (0)
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Crystal Jung
3 tháng 5 2017 lúc 15:27

+Nhà Nguyễn đã làm:
_Vua tiếp quản mọi việc từ trung ương đến địa phương, xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế
_ Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
_Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ).
_ Tăng cường củng cố lục lượng quân đội, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa
_ Thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
+Nhận xét việc làm nhà Nguyễn:
_Cố gắng để khôi phục lại địa vị của tư tưởng Nho giáo để làm chỗ dựa cho sự thống trị và xây dựng bộ máy chính quyền theo hướng quân chủ chuyên chế.
_Có cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả thấp.
_Để bảo vệ quyền lợi riêng, nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, đã không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới => làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.

Bình luận (0)