Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài 5: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32 độ C đến nhiệt độ t2 = 117 độ C, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
---
T1= t1+273= 32+273= 305oK
T2= t2+273= 117+273=390oK
V2=V1+1,7(l)
Đẳng áp: P1=P2
giải:
Theo hệ thức ĐL Sác-lơ:
\(\frac{V1}{T1}=\frac{V2}{T2}\\ \Leftrightarrow\frac{V1}{305}=\frac{V1+1,7}{390}\\ \Leftrightarrow390.V1=305.\left(V1+1,7\right)\\ \Leftrightarrow390V1-305V1=305.1,7\\ \Leftrightarrow85V1=518,5\\ \Leftrightarrow V1=6,1\left(l\right)\)
=> Vậy khối khí trước khi giãn nở là 6,1 lít và sau khi giãn nở là 7,8 lít (6,1+1,7=7,8)
Bài 3: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng là 400 độ C, áp suất trong bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sáng ở 22 độ C.
Trạng thái 1 Trạng thái 2
giải
Theo định luật Sac lơ:
Một cái bình bơm kk ở nhiệt độ 27°C vào buổi sáng, đến trưa nhiệt độ của khí trong bình là 67°C. Áp suất trong bình tăng lên bn %
Tính nhiệt độ ban đầu của khí.Biết nhiệt độ tăng thêm 140 K, áp suất tăng gấp đôi.
Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu ,biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ trong bình tăng 313( k) ,thể tích không đổi
\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_1=\frac{T_2.p_1}{p_2}=\frac{\left(T_1.313\right).p_1}{2p_1}=313\left(K\right)\)\(\Rightarrow t=40^oC\)
Một khối khí có thể tích không đổi.Nếu áp suất tăng thêm 8 (atm) thì nhiệt độ tăng thêm 400o K. Nếu áp suất giảm đi 3 (atm) thì nhiệt độ giảm đi 150o K.Biết nhiệt độ khối khí không dưới 400 o K, áp suất không dưới 9 (atm). Tìm giá trị nhỏ nhất của áp suất và nhiệt độ của khối khí?
đặc \(P;T\) là áp xuất và nhiệt độ ban đầu của khối khí
vì là 1 khối khí có thể tích không đổi nên ta dùng định luật sác-lơ
theo đề bài: nếu áp suất tăng thêm 8(atm) thì nhiệt độ tăng thêm \(400^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)(1)
theo đề bài: nếu áp suất giảm đi 3(atm) thì nhiệt độ giảm đi \(150^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P-3}{T-150}\Leftrightarrow P\left(T-150\right)=T\left(P-3\right)\Leftrightarrow-150P=-3T\)(2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}400P=8T\\-150P=-3T\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}T=50P\\T=50P\end{matrix}\right.\)có vô số nghiệm
mà vì nhiệt độ khối khí không dưới \(400^oC\) , áp suất không dưới 9(atm)
\(\Rightarrow T_{min}=400^oK\) khi đó áp suất là \(8\) (atm)
\(P_{min}=9\left(atm\right)\) khi đó nhiệt độ là \(450^oK\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)
\(\Rightarrow\dfrac{P}{T}=\dfrac{P+8}{T+400}\Leftrightarrow P\left(T+400\right)=T\left(P+8\right)\Leftrightarrow400P=8T\)
một lượng chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar . (1 bar = 105 Pa) . Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ?
t = 30*C => T = 303K
Quá trình đẳng tích thì áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ tăng gấp đôi => T' = 2T = 606K
=> t' = 606 - 273 = 333*C
tìm 1 ví dụ về quá trình đẳng tích .
vd: Nung nóng khí trong một bình đậy kín, bình có sự dãn nở vì nhiệt là không đáng kể.
quá trình đẳng tích là quá trình nung nóng khí trong bình kín, không đàn hồi. Sự cô lập của khí trong bình tạo nên một hệ kín. Lượng khí này được cung cấp một lượng nhiệt cụ thể, dẫn đến quá trình nhiệt động lực học. Bình không giãn nở giúp duy trì điều kiện thể tích không đổi
bn ơi đây là đẳng tích mà bn . khi đun nóng thì thể tích phải tăng chứ sao lại có thể gọi là " đẳng" được .
Thả 1 vật có khối lượng 1kg từ độ caoo 30mm xuống đất, g = 10m/s''
a. tính cơ năng của vật tại vị trí thả
b. tính vtoc cua vật tại vị trí động năng thế năng
c. tính vtoc cua vật tại vi tri động năng = 1/2 thế năng
d. tính vtoc cua vat tai vi tri d0o6ng5 năng = 2 lần thế năng
e. tính vtoc tại vi tri thế năng = 2 lần động năng
Bài 4: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng lên bao nhiêu lần. Biết khi đèn tắt khí có nhiệt độ là 25 độ C còn khi sáng nhiệt độ là 323 độ C
T1=t1+273= 25+273=298oK
T2= t2+273=323+273= 600oK
Áp dụng hệ thức ĐL Sác lơ cho quá trình đẳng tích:
\(\frac{P1}{T1}=\frac{P2}{T2}\\ \Leftrightarrow\frac{P1}{298}=\frac{P2}{600}\\ \rightarrow\frac{P2}{P1}=\frac{600}{298}\approx2,013\)
=> Áp suất tăng khoảng 2,013 lần.