Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Không Thể Nói
8 tháng 5 2017 lúc 18:56

Không có đề bài à bạn

hải anh
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
16 tháng 5 2017 lúc 19:51

Cạnh của hình vuông là: \(36:4=9\)\(\left(cm\right)\)

Chiều rộng của hình chữ nhật là: \(9-5=4\left(cm\right)\)

Diện tích của hình chữ nhật là: \(5.4=20\left(cm\right)\)

Trần Nguyễn Thu Hà
16 tháng 5 2017 lúc 19:56

Cạnh hình vuông là :

36 : 4 = 9 (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật là

9 - 5 = 4 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật là:

5 . 4 = 20 (cm)

vậy diện tích của hình chữ nhật là 20 cm

nhím ngọc
16 tháng 5 2017 lúc 20:13

Cạnh của hình vuông đó là:

36 : 4 = 9 (cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

9 - 5 = 4 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật là:

5 . 4 = 20 (cm)

Đáp số : 20 cm

mình làm như vậy k biết đúng hay sai đâu nha

Ngô Huyền Anh
Xem chi tiết
tra vo
14 tháng 7 2017 lúc 14:54

168 x 168 - 168 x 58 : 110

= 168 x ( 168 - 58 ) : 110

= 168 x 110 : 110

= 168 x 1

= 168

tra vo
14 tháng 7 2017 lúc 14:55

Sao bài tập của bạn giống của nguyễn diệp anh thế.

Ngô Huyền Anh
13 tháng 7 2017 lúc 21:41

giup mk nha cac ban khocroi

láo như cáo
Xem chi tiết
Mysterious Person
4 tháng 8 2017 lúc 15:32

đặc x là số trâu \(\left(đk:x>0\right)\)

đặc y là số bò \(\left(đk:y>0\right)\)

ta có : cả đàn trâu bò có tất cả 50 con

nên ta có phương trình : \(x+y=50\Leftrightarrow x=50-y\)

ta có : Nếu đem \(\dfrac{2}{5}\) số trâu và \(\dfrac{3}{4}\) số bò gộp lại thì đc 27 con

nên ta có phương trình : \(\dfrac{2}{5}x+\dfrac{3}{4}y=27\Leftrightarrow8x+15y=540\)

\(\Leftrightarrow8\left(50-y\right)+15y=540\Leftrightarrow400-8y+15y=540\)

\(\Leftrightarrow15y-8y=540-400\Leftrightarrow7y=140\Leftrightarrow y=\dfrac{140}{7}=20\)

ta có \(y=20\Rightarrow x=50-y\Leftrightarrow x=50-20=30\)

vậy số trâu là 30 con và số bò là 20 con

Liên Quân Mobile
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
12 tháng 8 2017 lúc 21:06

a) Hình như nhầm đề thì phải :v

\(P=\dfrac{\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{6}{11}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{11}}=1\)

b) \(Q=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(Q=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(Q=\dfrac{1}{3}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)

\(Q=\dfrac{1}{3}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}\)

\(Q=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)

Adonis Baldric
12 tháng 8 2017 lúc 21:22

a,\(P=\dfrac{\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{7}{11}}=\dfrac{\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}\right).132}{\left(\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{7}{11}\right).132}=\dfrac{88-33+60}{55+132-84}=\dfrac{115}{103}\)

b, Ta có : 0,125 = \(\dfrac{1}{8}\) ; 0,375 = \(\dfrac{3}{8}\) ; 0,2 = \(\dfrac{1}{5}\) ; 0,5 = \(\dfrac{3}{6}\)

\(Q=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{3}{10}}\)

\(Q=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\cdot\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{2\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}{3\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}\)

\(Q=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)

do phuong thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 0:20

a: \(=\dfrac{15}{4}:\dfrac{2-7}{16}-\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{16}{-5}-\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{-240}{20}-\dfrac{7}{9}=-12-\dfrac{7}{9}=\dfrac{-115}{9}\)

c: \(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}\)

\(=\dfrac{4+25}{20}-5=\dfrac{29}{20}-\dfrac{100}{20}=\dfrac{-71}{20}\)

d: \(=\dfrac{12}{17}\left(1-\dfrac{1}{15}-\dfrac{4}{5}+1\right)=\dfrac{12}{17}\cdot\dfrac{17}{15}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

e: \(=\dfrac{2}{15}\cdot\dfrac{9}{8}-\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{9}{8}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\left(\dfrac{2}{15}-\dfrac{7}{4}\right)+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{8-105}{60}+\dfrac{25}{36}\)

\(=\dfrac{9}{8}\cdot\dfrac{-97}{60}+\dfrac{25}{36}=\dfrac{-1619}{1440}\)

Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 1 2018 lúc 11:15

Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)

Theo bài ta có :

\(a+b=24\) \(\left(1\right)\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-2}{5}\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2k\\b=5k\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in N\right)\) \(\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được :

\(-2k+5k=24\)

\(\Leftrightarrow3k=24\)

\(\Leftrightarrow k=8\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2.8=-16\\b=5.8=40\end{matrix}\right.\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{-16}{40}\)

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
TNA Atula
16 tháng 1 2018 lúc 20:59

A=-64.125+25.(-8)2-600

=-64.125+25.64-600

=25.64-64.125-600

=(25-125).64-600

=(-100).64-600

=-6400-600=-7000

B=315-115-(105-25)

=200-80=120

K=1351-875-125+149

=(1351+149)-(875+125)

=1500-1000=500

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Phúc Trần
17 tháng 1 2018 lúc 18:54

\(A=415-\left(-726\right)-\left|-385\right|-726\)

\(A=415-\left(-726\right)-385-726\)

\(A=1141-385-726\)

\(A=756-726=30\)

\(B=\left(-2\right)^4.\left(-5\right)^3.25.13.4\)

\(B=16.\left(-125\right).25.13.4\)

\(B=\left(-2000\right).25.13.4\)

\(B=\left(-50000\right).52=-2600000\)

\(C=52.\left(-15\right)-52.85+200\)

\(C=\left(-780\right)-4420+200\)

\(C=\left(-5200\right)+200=-5000\)

Minh Lương
Xem chi tiết
bảo nam trần
21 tháng 1 2018 lúc 19:27

Ta có: \(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{200};\dfrac{1}{102}>\dfrac{1}{200};....;\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}=\dfrac{100}{200}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy...

Fa Châu
21 tháng 1 2018 lúc 18:51

b