Bài 3. Thoát hơi nước

Oppa Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường
10 tháng 9 2021 lúc 20:26

Thiếu đề .

Bình luận (3)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 14:50

Cây ở vùng khô hạn  và các loài cây lá kim có các cấu trúc thích nghi đặc biệt, chẳng hạn như các lớp biểu bì dày, diện tích lá giảm xuống, khí khổng chìm và những sợi lông để giảm thoát hơi nước và bảo tồn nước. Nhiều loài xương rồng tiến hành quang hợp trong thân cây mọng nước, chứ không phải là lá, nên diện tích bề mặt của chồi rất thấp. Nhiều cây ở vùng khô hạn có một loại quang hợp đặc biệt, gọi là trao đổi chất axít crassulacean hay quang hợp CAM, trong đó các lỗ khí đóng trong thời gian ban ngày và mở vào thời gian ban đêm khi sự thoát hơi nước là thấp hơn.

     
Bình luận (0)
vy lam
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 9 2018 lúc 17:09

1 - C

2 - D

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Huy
19 tháng 12 2018 lúc 0:10

1-C

Vì do cấu tạo đặc biệt của khí khổng là các bào quan có hình hạt đậu. Chúng gồm có 2 thành: thành mỏng và thành dày. Thành mỏng ở bên ngoài, còn thành dày nằm ở bên trong. Chính thành dày hình thành một cái lỗ ở giữa không bao giờ đóng hoàn toàn.

2 - D

Vì dựa vào đặc điểm của mỗi nhóm cây trồng sẽ có một chế độ tưới và 1 lượng nước cần thiết riêng biệt ( thí dụ: xương rồng hay thực vật CAM có nhu cầu cần nước thấp hơn những loài thực vật như mía, ngô,... thuộc thực vật C3 và C4 ). vì vậy dựa vào chủng loại để phân biệt và có lượng nước tưới phù hợp.

Bình luận (0)
Trần Thùy Giang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 9 2018 lúc 17:16

+ Quá trình thoát hơi nước ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên vì:

- Quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu qua khí khổng (lỗ khí) nhờ vào sự đóng mở của khí khổng

- Mặt dưới của lá có nhiều khí khổng hơn so với mặt trên

Bình luận (0)
Bruce Anh
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
3 tháng 9 2018 lúc 20:48

Cây chấp nhận thoát 90% lượng nước mà cây hấp thụ vào để giải nhiệt (vì khi làm thế thì nhiệt độ cây thấp hơn 6 - 10 oC so với môi trường)

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
10 tháng 9 2018 lúc 17:18

+ Bổ sung thêm cho bạn là ngoài ý nghĩa giảm nhiệt độ cho cây, tránh cho cây bị đốt nóng thì quá trình thoát hơi nước của cây còn có vai trò tạo động lực để rễ hút nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào bên trong cây.

Bình luận (1)
Bruce Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 9 2018 lúc 20:11
1. Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng.
2. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng đến độ ẩm của không khí và do đó ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước của lá.
3. Độ ẩm đất và không khí
Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước theo chiều thuận (độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng mạnh). Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá theo chiều nghịch (độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh).
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh Thư
11 tháng 9 2016 lúc 20:25

vật liệu xây dựng hấp thụ nhiêt nên nhiệt độ tăng lên, còn lá cây thoát hơi nước nên nhiệt độ xung quanh giảm. vì vậy dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.

Bình luận (0)
Nhi Tran
Xem chi tiết
Tiểu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 11 2017 lúc 20:17

Khoa học đã chứng minh được rằng: cứ 1000g nước cây hập thụ vào qua rễ thì có tới 990g nước thoát ra ngoài không khí qua lá; trong 10g còn lại thì chỉ có một lượng rất nhỏ khoảng tầm 2g là có tác dụng để tổng hợp chất khô. Macximop – Nhà sinh lí thực vật người Nga đã viết: “thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”.

“Tai họa” ở đây là muốn nói, trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của mình, thực vật phải mất đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thu một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi. Đó là một điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi.

Còn “tất yếu” là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế, vì có thoát nước mới lấy được nước.

Sự thoát nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dễ dàng. Người ta gọi đó là động lực trên của con đường vận chuyển nước.

Mặt khác, khi thoát một lượng nước lớn như vậy, nhiết độ của bề mặt là được điều hòa, chỉ cao hơn nhiệt độ trong bóng râm một chút. Ngay ở sa mạc, nhiệt độ của lá nơi nắng chói chang cũng chỉ cao hơn trong bóng râm 6-7 độ C.

Một lí do quan trọng hơn nữa là khi thoát hơi nước thì khí khổng mở và đồng thời với hơi nước thoát ra, dòng CO2 sẽ đi từ không khí vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp thực hiện một cách bình thường.

Bình luận (1)
Quân Đỗ
9 tháng 11 2017 lúc 21:38

Vì khi rễ cây phải hút một lượng nước lớn thì lá phải thoát hơi để có thể hút nước tiếp. Khi thoát nước nhiệt độ của cây đc cân bằng.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
10 tháng 11 2017 lúc 6:27

Nguyên văn thì Macximôp nói: " Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây"
THN là tai họa vì lượng nước cây thoát ra quá lớn (98 - 99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phải hút nước nhiều hơn và gặp khó khăn trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.
THN là tất yếu (cần thiết, tất nhiên phải có) vì THN có vai trò quan trọng (Xem SGK nhé) do đó nếu ko THN thì cây sẽ chết.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Anh Thư
11 tháng 9 2016 lúc 20:29

cây trong vườn. vì cây trong vườn hấp thụ ánh sáng yếu hơn cây ở trên đồi nên lớp cutin trên lá của cây trong vườn mỏng hơn nên có cường độ thoát hơi nước mạnh hơn.

Bình luận (0)