Bài 3. Quần cư, đô thị hóa

Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 20:40

Những căn bệnh của “siêu đô thị”

Một đô thị phình ra quá lớn, sẽ dẫn đến hàng loạt bất cập về giao thông, nước sạch, vệ sinh môi trường, nhà ở, học hành, khám, chữa bệnh... Hà Nội, TP Hồ Chí Minh đều có những “siêu lớp học”. Nhiều trường tiểu học có sĩ số lên tới 50 đến 60 em một lớp. Năm nào hai thành phố cũng đều xây trường mới. Vẫn không xuể. Song biểu hiện rõ nhất, chính là lĩnh vực giao thông. Số đường mới được mở, hoặc “cơi nới” thì rất ít vì vướng giải phóng mặt bằng.

Hai “đầu tàu” Nam - Bắc khắc phục bằng xây thêm những tuyến đường sắt, xe buýt, những cầu vượt..., nhưng hy vọng về “thanh toán” nạn ùn tắc là gần như không thể. Hà Nội hiện có 5,5 triệu chiếc ô tô, xe máy.

Mỗi ngày, thành phố "bổ sung" thêm 750 chiếc xe mới lăn bánh. Ở lĩnh vực này, TP Hồ Chí Minh vẫn là "đỉnh". Cuối năm 2014, thành phố đã có hơn bảy triệu xe (khoảng 6,4 triệu xe gắn máy). Số phương tiện cơ giới tăng trung bình lên tới 10% mỗi năm.

Cùng một "căn bệnh", cùng nguyên nhân, nên Hà Nội sao, thì TP Hồ Chí Minh cũng tương tự và giống như giao thông, hệ thống thoát nước cũng còn lâu mới "đuổi kịp" tốc độ gia tăng này. (Xem tiếp)

Hàng loạt “siêu” dự án giao thông, sao cứ làm là đội vốn?

Thời gian qua, tình trạng các dự án phải tăng tổng mức vốn đầu tư (đội vốn) lên nhiều lần so với phê duyệt ban đầu không còn là câu chuyện mới mẻ của ngành giao thông.

Như trường hợp cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, khi ký hợp đồng BOT chỉ có mức đầu tư khoảng 24.500 tỷ đồng, nhưng sau vài năm chậm thi công, vốn đầu tư đã “đội” lên gần 50.000 tỷ đồng.

Hay như dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông đã phải điều chỉnh tăng lên tới gần 390 triệu USD (tăng 100% so với tổng mức đầu tư ban đầu).

Không chỉ tuyến Cát Linh - Hà Đông, tất cả các dự án đường sắt đô thị còn lại tại Hà Nội và TP.HCM đều phải điều chỉnh tổng mức đầu tư. (Xem tiếp)

Quy hoạch khu đô thị Linh Đàm đang bị “băm nát”?

Hơn 3 vạn cư dân sẽ sống chen chúc trong ô đất rộng gần 5ha. 12 tòa nhà cao gần 40 tầng đang được xây dựng, nhấp nhổm trong khu đô thị từng được mệnh danh là “kiểu mẫu” của Thủ đô.

Các khu đô thị như Pháp Vân - Tứ Hiệp, Bán đảo Linh Đàm, Tây Nam Linh Đàm chủ đầu tư không xây dựng trường học công lập...

Theo ông Phạm Sỹ Liêm, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, không thể căn cứ vào việc giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân mà buông lỏng quản lý, phá vỡ quy hoạch đô thị. Bởi có rất nhiều vấn đề đặt ra đối với số lượng cư dân hàng vạn người trên một diện tích chật hẹp. Đó không đơn thuần là những hệ lụy về mặt kiến trúc mà còn là hạ tầng xây dựng, hạ tầng giao thông, xã hội… (Xem tiếp)

Nơm nớp lo cháy chung cư cao tầng

Vụ hỏa hoạn tại chung cư HH4A cao 35 tầng tại KĐT Linh Đàm (Hà Nội) vào 10h sáng hôm qua (16.9) tuy không gây thiệt hại về người, nhưng đã khiến nhiều cư dân trong khu chung cư này một phen hoảng loạn.

Không chỉ cư dân chung cư HH4A, mà nhiều người dân đang sở hữu căn hộ chung cư cao tầng tại nhiều KĐT có lý do để nơm nớp lo sợ. Nếu xảy ra cháy nổ thì phải làm gì để thoát thân, đảm bảo tính mạng cho mình và gia đình?

Hiện nay Hà Nội có khoảng hơn 200 ngõ nhỏ, phố nhỏ xe cứu hỏa không vào được, trong khi đó, tại TP.HCM, nhiều trục đường nhỏ hẹp, thiếu mặt bằng để đậu xe này nên việc sử dụng vào các tình huống chữa cháy khó đáp ứng được yêu cầu. (Xem tiếp)

Vì sao đầu tư gần 29.000 tỷ đồng TP. HCM vẫn ngập

Quá trình đô thị hóa, biến đổi khí hậu, thiếu vốn... là các nguyên nhân khiến công tác chống ngập tại TP HCM chưa hiệu quả.

Cùng với việc chậm triển khai các quy hoạch thoát nước, TP. HCM đang phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi khiến công tác chống ngập gặp thêm nhiều khó khăn. Một trong số đó là biến đổi khí hậu khiến lượng mưa ngày càng lớn và đỉnh triều trên sông ngày càng cao.

Cụ thể, các cơn mưa có vũ lượng trên 100 mm xuất hiện ngày càng nhiều (mỗi năm 3 lần) và triều cường năm sau luôn cao hơn năm trước với đỉnh triều hiện là 1,68 m so với 10 năm trước đây chỉ là 1,5 m. Ngoài ra, địa hình thấp (41% diện tích có cao độ dưới một mét) và hệ thống kênh rạch chằng chịt (hơn 3.000 tuyến dài hơn 5.000 km) cũng góp phần làm cho TP. HCM ngập nặng hơn những nơi khác.(Xem tiếp)

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Lê Nguyệt Hằng
23 tháng 8 2016 lúc 20:54

mật độ dân số thành thị đông còn mật độ dân số nông thôn thấp

 

Bình luận (0)
vo chau hai dong
3 tháng 9 2016 lúc 9:16

Mat do dan so cua thanh thi nhieu hon nong thon rat nhieu

Bình luận (0)
Nguyen Ha Tien
16 tháng 9 2016 lúc 23:14

Mật độ dân số thành thị cao còn mật độ dân số thấp

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Silverbullet
26 tháng 8 2016 lúc 12:15

thành thị nha(mk hok bài này rồi)

Bình luận (3)
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 12:25

Thành thị. Do thành thị có nhiều trung tâm thương mại lớn, công ti, .... Đáp ứng nhu cầu sống của người dân.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 8 2016 lúc 13:36

Phần lớn người dân Việt Nam sống ở thành thị vì có thành phố đông đúc, nhộn nhịp, vui vẻ, có thể tiếp cận được với các trường học tốt, nhiều chỗ vui chơi, giải trí, trung tâm thương mại lớn, những ngôi nhà cao tầng, các bệnh viên,... Đáp ứng nhu cầu sống của mọi người.

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
30 tháng 8 2016 lúc 19:20

Câu 1:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 2:

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

Bình luận (0)
pham trung hieu
30 tháng 8 2016 lúc 19:21

Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu. - Theo ngôi thứ: + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000. + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000. + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000. + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000. + Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000. + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000. + Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000. + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. - Theo châu lục: + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu. + Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ. + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.  

 

Bình luận (1)
pham trung hieu
30 tháng 8 2016 lúc 19:21

xong

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
2 tháng 9 2016 lúc 0:25

A. Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao.

Bình luận (0)
Tớ Thuộc Cung Nhân Mã Nh...
2 tháng 9 2016 lúc 10:17

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các siêu đô thị trên thế giới là dấu hiệu cho thấy

A.Tình trạng tập trung sản xuất công nghiệp ngày càng cao

B.Nông nghiệp ngày càng giảm sút

C.Ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

D.Cuộc sống đô thị ngày càng hối hả khẩn trương

Bình luận (0)
vo chau hai dong
3 tháng 9 2016 lúc 9:15

A

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 9 2016 lúc 10:51

C1: Châu Á

C2: Tokyo (Nhật Bản); Seoul (Hàn Quốc); Delhi (Ấn Độ); Mumbai (Ấn Độ); Malina (Philipines); Thượng Hải (Trung Quốc); Osaka (Nhật Bản); Kolkata (Ấn Độ); Karachi (Pakistan); Jakatra (Indonexia); Bắc Kinh (Trung Quốc); Dhaka (Bangladesh); Tehran (Iran)

C3 + C4:

Tiêu chíQuần cư nông thônQuần cư đô thị
Hoạt động kinh tế chủ yếusan xuất nông-lâm-ngư nghiệpcông nghiệp và dịch vụ
Mật độ dân sốmật độ thường thấp, dân cư phân tánmật độ cao, dân cư tập trung
Cảnh quanlàng mạc, thôn xóm, đồng ruộng, nương rẫy,...phố phường, xe cộ nhộn nhịp, nhiều công trình kiến trúc hiện đại
Lối sốngmang lối sống truyền thống với nhiều phong tục tập quánmang lối sống hiện đại, tác phong công nghiệp

 

 

 

Bình luận (0)
Thế giới của tôi gọi tắt...
1 tháng 9 2016 lúc 5:15

bn đăng từng câu thôi

mk bik làm mà nhìn nhìu quá]  >> mệtoho

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
1 tháng 9 2016 lúc 8:15

đăng từng câu thui bn ơi

nhiều quá nhìn oải ko mún làm

Bình luận (0)
Phạm Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
7 tháng 9 2016 lúc 9:45

trang mấy bn

Bình luận (0)
Friend
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 20:57

Bạn ghi hẳn ra nhé ! Mk sẽ giúp

Bình luận (1)
nhân mã
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 9 2016 lúc 18:20

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Bình luận (0)
nhung
11 tháng 9 2016 lúc 18:26

- quần cư nông thôn:

  +mật độ dân số thấp

  +nhà cửa quây quần thành thôn,xóm,làng,bản,...

  +hoạt động kinh tế chủ yếu là nông-lâm-ngư nghiệp

- quần cư đô thị:

  +mật độ dân số cao

  +nhà cửa quây quần thành phố

  +hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Băng
12 tháng 9 2016 lúc 20:33
 Quần cư nông thônQuần cư đô thị
Mật độ- Thấp- Cao
Nhà cửa- Nhỏ, thấp, xen kẽ ruộng đồng- Cao tầng, san sát
Nghề nghiệp- Chủ yếu sản xuất nông- lâm-ngư nghiệp- Chủ yếu sản xuất công nghiệp, dịch vụ
Lối sống- Tình cảm , tình hàng xóm, đơn giản- Theo pháp luật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tường Vi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
12 tháng 9 2016 lúc 16:44

2. Quan sát lược đồ "Các siêu đô thị trên thế giới "hình 3.3trang11 SGK, em hãy nêu tên các siêu đô thị (trên 8 triệu người)ở 

Châu Mỹ : Lốt An-giơ-let; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Ri-ô đê Gia-nê-rô; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret

Châu Phi : Cai-rô; La-gốt

Châu Âu : Luân Đôn; Pa-ri; Mat-xcơ-va

 

 

Bình luận (0)
Shinichi vs hagl
2 tháng 9 2017 lúc 8:07

Dễ thế cũng hỏi cậu ơi

Bình luận (1)
Bùi Thị Oanh
12 tháng 10 2017 lúc 20:00

Bọn mik chưa học bạn ơi!! Xin lỗi nha!!

Bình luận (0)