Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử

9a1.22.Nguyễn Ngọc Như
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 8 2022 lúc 20:06

1/

$(2p_M + n_M) + 3(2p_X + n_X) = 196$

$\Rightarrow (2p_M + 6p_X) + (n_M + 3n_X) = 196$

mà : $(2p_M + 6p_X) - (n_M + 3n_X) = 60$

Suy ra : $2p_M + 6p_X = 128 (1)  ; n_M + 3n_X = 68$

Mặt khác : $2p_X - 2_M = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $p_X = 13 ; p_X = 17$

Vậy CTHH cần tìm là $AlCl_3$

2/

$n_M = p_M + 4$

$p_X = n_X$

Ta có : 

$\%M = \dfrac{M}{M + 2X}.100\% = \dfrac{(p_M + 4) + p_M}{(p_M + 4 + p_M) + 2(p_X + p_X)}.100\% = 46,67\%(1)$

$p_M + 2.p_X = 58(2)$

Từ (1)(2) suy ra :$p_M = 26 (Fe) ; p_X = 16(S)$

Suy ra : CTHH là $FeS_2$

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
26 tháng 8 2022 lúc 19:11

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A=P+N=4\\N=2\end{matrix}\right.\)

=> P = 2

Chọn B

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 15:34

Theo đề, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(Z_M+Z_x\right)+N_M+N_X=60\\2\left(Z_M+Z_X\right)-\left(N_M+N_X\right)=20\\2Z_M-2Z_X=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M+Z_X=20\\Z_M-Z_X=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow Z_M=12;Z_X=8\)

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 15:29

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=96\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=34\\N=28\end{matrix}\right.\)

=>ZM=34-16=18

Bình luận (0)
hnamyuh
18 tháng 8 2022 lúc 15:30

Trong nguyên tử M :

Gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_M$

Gọi số hạt notron = $n_M$

Ta có : 

$2p_M + n_M + 2(8.2 + 8) = 96$

và : $(2p_M + 8.2.2) - (n_M + 8.2) = 40$

Suy ra : $p_M = 18 ; n_M = 12$

Vậy $Z_M = 18$

 

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2022 lúc 15:26

Trong nguyên tử M, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_M$

gọi số hạt notron = $n_M$

Trong nguyên tử X, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_X$

gọi số hạt notron = $n_X$

Ta có : 

$2p_M + n_M + 3(2p_X + n_X) = 196 \Rightarrow (2p_M + 6p_X) + (n_M + 3n_X) = 196(1)$

mà : $(2p_M + 6p_X) - (n_M + 3n_X) = 60$

Suy ra:  $2p_M + 6p_X = 128(1) ; n_M + 3n_X = 68$

Mặt khác : $2p_X - 2p_M = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_M = 13 ; p_X = 17$

Vậy số hiệu nguyên tử của M là 13, số hiệu nguyên tử của M là 17

Suy ra: CTHH của hợp chất là $AlCl_3$

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2022 lúc 15:18

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

Ta có : 

$2.p_A + 5.p_B = 70$ và $2p_A - 2p_B = 14$

Suy ra : $p_A = 15 ; p_B = 8$

Vậy A có 15 hạt proton, B có 8 hạt proton

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2022 lúc 15:09

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

Ta có : 

$2p_A + 2p_B = 40$ và $2p_A - 2p_B = 8$

Suy ra : $p_A = 12 ; p_B = 8$

Bình luận (0)
Niki Rika
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 8 2022 lúc 15:12

Trong nguyên tử A, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_A$

gọi số hạt notron = $n_A$

Trong nguyên tử B, gọi số hạt proton = số hạt electron = $p_B$

gọi số hạt notron = $n_B$

Ta có : 

$2(2p_A + n_A) + 2p_B + n_B = 140 \Rightarrow (4p_A + 2p_B) + (2n_A + n_B) = 140$
mà : $(4p_A + 2p_B) - (2n_A + n_B) = 44$

Suy ra : $4p_A + 2p_B = 92 (1) ; 2n_A + n_B = 48$

Mặt khác : $p_A - p_B = 11(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $p_A = 19 ; p_B= 8$

Vậy số hiệu nguyên tử của A là 19, số hiệu nguyên tử của B là 8

CTHH cần tìm là $K_2O$

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 8 2022 lúc 21:41

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\\dfrac{n}{p+e+n}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

=> p + e + n = 7

Vậy đơn vị điện tích hạt nhân N là +7

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 7 2022 lúc 20:46

Gọi số hạt proton = số hạt electron = a

Gọi số hạt notron = b

Ta có : 

$2a + b - n = 37$

và $2a - n - b = 9$
Suy ra : 2a - n = 23 ; b = 14

Với n = 1 thì a = 12. Vậy $X^{+n}$ là $Mg^{2+}$ - Kí hiệu : $Mg$

Với n = 2 thì a = 12,5(loại)

Với n = 3 thì a = 13. Vậy $X^{+n}$ là $Al^{3+}$ - Kí hiệu : $Al$

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
25 tháng 7 2022 lúc 20:48

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X=37\\p_X+e_X-n_X=9\\p_X-e_X=n\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=\dfrac{23+n}{2}\\e_X=\dfrac{23-n}{2}\\n_X=14\end{matrix}\right.\)

Xét n = 3 thoả mãn

=> \(p_X=\dfrac{23+3}{2}=13\)

=> X là Al

Bình luận (0)