Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 10:15

Chọn B

Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 10:19

Chọn B

phi từ
Xem chi tiết
Trần Quang Chung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:14

Chọn A

Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 0:31

Chọn D

Trung Thành Lê
Xem chi tiết
Liam Hudson
Xem chi tiết
Thân Bích Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2018 lúc 13:25

Lời giải:

a)

\(\triangle SAB\) đều \(\rightarrow \) trung tuyến $SH$ đồng thời là đường cao $SH$

\(\Rightarrow SH\perp AB\)

Mà theo gt thì \(SH\perp BC\Rightarrow SH\perp \text{mp}(AB,BC)\Leftrightarrow SH\perp (ABCD)\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} H-\text{trung điểm AB}\\ K-\text{ trung điểm AD}\end{matrix}\right.\Rightarrow HK\) là đường trung bình của tg $ABD$

\(\Rightarrow HK\parallel BD\)

$ABCD$ là hình vuông nên \(AC\perp BD\)

Từ đây suy ra \(HK\perp AC(1)\)

\(SH\perp (ABCD); AC\subset (ABCD)\Rightarrow SH\perp AC(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow AC\perp (SHK)\Rightarrow AC\perp SK\) (đpcm)

-----------------------------------

Gọi \(I\equiv CK\cap DH\)

Ta có \(\triangle CDK=\triangle DAH\Rightarrow \widehat{DCK}=\widehat{ADH}\)

\(\widehat{ADH}+\widehat{HDC}=90^0\Rightarrow \widehat{DCK}+\widehat{HDC}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat{DIC}=90^0\Rightarrow CK\perp DH(3)\)

Lại có \(SH\perp (ABCD); CK\subset (ABCD)\Rightarrow SH\perp CK(4)\)

Từ \((3); (4)\Rightarrow CK\perp (SHD)\Rightarrow CK\perp SD\)

Ta có đpcm.

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Thắm Dương
Xem chi tiết