Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu

Cún xinh đẹp dễ thương
5 tháng 9 2016 lúc 8:58

sorry, bài này mai mk mới hok

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
22 tháng 8 2016 lúc 21:30

3. Đề cao vai trò của người phụ nữ

Bình luận (0)
Trương Đức
22 tháng 8 2016 lúc 21:36

3)Đề cao vai trò của người phụ nữ

Bình luận (0)
nguyen hoai ngoc
1 tháng 9 2016 lúc 12:04

Đề cao vai trò của người phụ nữ.

    Các bạn tick mình nha!ok

Bình luận (0)
Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phương Khôi
17 tháng 5 2016 lúc 14:14

Văn hóa phục hưng

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 14:15

Văn hóa phục hưng

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
17 tháng 5 2016 lúc 14:21

Văn hóa Phục hưng

Bình luận (0)
Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 5 2016 lúc 14:17

Đạo Ki - Tô

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Hoài Nam
17 tháng 5 2016 lúc 14:17

Đạo Ki - tô

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 14:19

Đạo Ki - Tô

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
17 tháng 5 2016 lúc 14:19

Nước Ý

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 14:19

Nước Ý

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Thiện Mỹ
17 tháng 5 2016 lúc 14:20

Nước Ý

Bình luận (0)
Phan Thị Lê Anh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
17 tháng 5 2016 lúc 15:28

- Hệ quả : Đạo Ki - tô bị chia thành 2 giáo phái : Cựu giáo là Ki - tô giáo cũ và tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này mâu thuẫn xung đột nhau làm bùng lên "cuộc chiến tranh nông dân Đức"

Bình luận (0)
Shitoru Hanaku
3 tháng 9 2016 lúc 20:56

Hậu quả là cho đạo Ki-tô bị chia cắt thành Ki-tô và Tin lành 2 tôn giáo này luôn mau thuẫn lẫn nhau là bùng nổ phong trào nông dân Đức

Bình luận (0)
Trần Thụy Nhật Trúc
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
17 tháng 5 2016 lúc 15:26

* Nguyên nhân : Thế kỷ XVI ở Đức, tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng lại bị chế độ phong kiến cát cứ kìm hãm, nên đã mâu thuẫn với nhau và thổi bùng thành cuộc đấu tranh rộng lớn 

* Ý nghĩa : 

- Đây là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất Châu Âu

- Phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức

- Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 15:28

- Nguyên nhân :

+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự phát triển của họ.

+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, tiếp thu được tư tưởng cải cách tôn giáo, tư tưởng của Lu-thơ.

- Ý nghĩa :

+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại chế độ phong kiến.

+ Báo hiệu sự khủng hoảng, suy vong của chế độ phong kiến ở Tây Âu.

Bình luận (0)