Bài 29. Thấu kính mỏng

Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
trần văn duy
2 tháng 1 2016 lúc 20:59

xa hơn

Bình luận (0)
Ngoc Son
2 tháng 1 2016 lúc 21:03

xa kinh lúp 40cm

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn
2 tháng 1 2016 lúc 21:33

Nhưng trong đ/án là vật cách kính 5 đến 8cm nên mìh k hiểu lắm

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
ongtho
3 tháng 2 2016 lúc 15:06

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 10:56

Giải: 

a) Dựa vào tính chất và độ lớn của vật và ảnh thì đây là ảnh được tạo bởi thấu kính hội tụ. Vì thấu kính hội tụ cho cả ảnh ảo và ảnh thật. + Ảnh ảo> vật+ Ảnh thật có thể lớn hơn, bằng và nhỏ hơn vật Nhưng đối với thấu kính phân kỳ chỉ cho ảnh ảo và nhỏ hơn vật Để ảnh cao gấp 3 lần vật thì vật phải được đặt trong đoạn FI (ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính). Hình vẽ minh họa ởdưới

 

Hỏi đáp Vật lý

b) Hình ảnh phía trên. Tiêu cự: 1/f = 1/d + 1/d' (1)Hệ số phóng đại: k= -d'/d = -2. suy ra được d' = 2d  (2)khoảng cách giữa vật và ảnh: d + d' = L  (3)So sánh với khoảng cách ban đầu thì ta thấy 0,75f = 20 cm. Từ đây suy ra được f. Có f ta thế vào (1) và (2) để tìm d và d'. Cuối cùng thế giá trị vào (3) để có được khoảng cách giữa vật và ảnh.
Bình luận (0)
chicothelaminh
23 tháng 9 2017 lúc 22:27

b

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Luân
Xem chi tiết
violet
19 tháng 4 2016 lúc 10:31

a) Vật cho ảnh cao hơn vật thì thấu kính là thấu kính hội tụ.

b) \(d'=\dfrac{df}{d-f}\)

Độ phóng đại của ảnh: \(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{f}{d-f}\)

Theo giả thiết: 

\(\dfrac{f}{d-f}=3\) 

\(\dfrac{f}{d-12-f}=-3\)

Ta suy ra hệ

\(\begin{cases}4f-3d=0\\2f-3d=-36\end{cases}\)

\(\Rightarrow f = 18cm\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 6 2016 lúc 11:20

a) \( l = d + d’= 125cm.\)

Ta có : \(l = d + d’= 125cm \Rightarrow d’ = 125 – d\)

\(\frac{1}{f} =\frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{20} =\frac{1}{d} +\frac{1}{125-d}\)

=>d = 100cm hoặc d = 10cm.

b) tương tự.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 6 2016 lúc 11:05

Thấu kính mỏng

a) Chứng minh:

\(d+d' =a \Rightarrow d' = a -d\)

Và  \(f=\frac{d.d'}{d+d'} \Rightarrow d = \frac{d.(a-d)}{a}\)

\( \Rightarrow d^2 -ad + af =0\)

\( \Delta = a^2 -4af =a(a-4f)\)

(Điều kiện để phương trình có nghiệm là \(a \geq 4f \))

Vì đã có 1 ảnh rõ nét rồi nên phương trình sẽ có nghiệm, vì có vị trí thứ 2 nữa nên phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt.

Ta có hai vị trí này là 2 nghiệm có phương trình:

\( d_1 = \frac{a+ \sqrt{\Delta}}{2}\)

\(d_2 = \frac{a- \sqrt{\Delta}}{2}\)

b) Gọi l =khoảng cách 2 vị trí trên ta có:

\( l = d_2 -d_1 = \frac{a+ \sqrt { \Delta} - (a- \sqrt { \Delta})}{2} = \sqrt{\Delta} \)

Ta có:  \(l^2 = \Delta = a^2 -4af \Rightarrow f = \frac{a^2 -l^2 }{4a}\)

Để đo tiêu cự chỉ cần đo khoảng cách giữa 2 vị trị cho ảnh rõ nét trên màn và khoảng cách giữa vật- màn. Phương pháp này gọi là phương pháp Bessel. Hoặc có thể dùng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh cũng được nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 6 2016 lúc 10:58

a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)

 

Bình luận (0)
James Walker
14 tháng 6 2016 lúc 11:25

b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực) 
d2'= -OCv= - vô cùng 
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn) 
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng) 
=> f2=d2=4 cm 
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm 
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm 
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16 
Ta có: k= A1'B1'/ AB= 
=> A1'B1'= |k|AB 
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
=> AB= tan@*f2/ |k| 
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m 

Bình luận (0)
Duyên Lê
14 tháng 6 2016 lúc 21:23

không liên quan cho mình hỏi bạn biết xóa bài viết hoặc xóa tài khoản ở đâu ko

 

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 20:20

\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R= -20 cm → f = 40 cm 

d' = 24 cm,  ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm

b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.

c) d=40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:13

ta có. Vị vật cách thấu kính là 12cm .Vị trí ảnh cách thấu kính 6cm

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết