cho lượng khí co dư đi qua 17,4 g mỗi oxit kim loại nung nóng đến hoàn toàn thu được 12,18 g kim loại cho lượng kim loại này vào dd h2so4 loãng dư thấy sinh ra 4,82 l khí h2 ở đktc tìm cthh của oxit kim loại trên
cho lượng khí co dư đi qua 17,4 g mỗi oxit kim loại nung nóng đến hoàn toàn thu được 12,18 g kim loại cho lượng kim loại này vào dd h2so4 loãng dư thấy sinh ra 4,82 l khí h2 ở đktc tìm cthh của oxit kim loại trên
Gọi M là kim loại
=> CT của oxit kim loại cần tìm: MxOy
PTHH: yCO + MxOy ----> xM + yCO2 (1)
Khi cho kim loại thu được qua dd H2SO4 Dư thì:
pthh: 2M + nH2SO4 ----> M2(SO4)n + nH2 (2)
nH2 thoát ra = \(\frac{4,82}{22,4}\) \(\approx\) 0,22 (mol)
theo nM = \(\frac{0,44}{n}\)(mol)
Ta có 12,18 = \(\frac{0,44}{n}\) . M
<=> 12,18n = 0,44M
<=> M = 27,7n
<lập bảng chọn>
với n = 2 thì M= 56 (nhận)
vậy M là Fe
theo (1), nFe = 0,22 mol
=> nFexOy = \(\frac{0,22}{x}\) mol
ta có 17,4 = \(\frac{0,22}{x}\) . (56x + 16y)
<=> 17,4x = 12,32x + 3,52y
<=> 5,08x = 3,52y
<=> x = 0,69y
<lập bảng chọn>
ta được: khi giá trị y = 3 thì x = 2
=> ct của Oxit Sắt là Fe2O3
Oxi hóa 12,8g kim loại Cu thì thu được bao nhieu g đồng II Oxit???
PTHH: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO
Ta có: nCu = \(\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH, nCuO = nCu = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow\) Khối lượng CuO thu được: mCuO = \(0,2\times80=16\left(gam\right)\)
Vậy...
Thể tích khí oxi đktc
cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1.5 mol nguyên tử lưu huỳnh là bao nhiêu lít?
pthh: S + O2 --to--> SO2
Ta có: nS = 1,5 (mol)
=> theo pthh nO2 đã dùng = 1,5 (mol)
=> VO2 (đktc) = nO2 . 22,4
= 1,5 . 22,4
= 33,6 (l)
Vậy thể tích khí Oxi cần dùng (đktc) là 33,6 l
GOOD LUCK!
Lập PT hh của các phản ứng sau a) P+O2—>....... b)KCLO3—>KCL+O2 c) C+ O2—>CO2
a ) Có 2 trường hợp xảy ra :
\(4P+5O_2\left(dư\right)\underrightarrow{t^0}2P_2O_5.\)
\(5P+4O_2\left(thiếu\right)\underrightarrow{t^0}2P_3O_4\)
b ) \(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
c ) \(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
Trả lời giúp tớ : Chứng minh ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
- Oxi không tác dụng được với Ag, nhưng Ozon tác dụng được :
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa được thành I2 :
2KI + O3 + H2O -> I2 + 2KOH + O2
-So với phân tử O2, phân tử O3 kém bền , dễ bị phân hủy .
O3 -> O2 + O ; 2O -> O2
Oxi dạng nguyên tử hoạt động mạnh hơn oxi dạng phân tử nên ozon hoạt động mạnh hơn oxi.
Hon hop A gom o2,o3 . Sau 1 thoi gian phan huy het o3 thu duoc 1 khi duy nhat co the tich tang them 7.5%. %V o3 trong hh A la ?
hh A gồm O2 , O3 có tỉ khối so với H2 = 19,2 hh B gồm ch4, c2h2 có tỉ khối với He = 5.5. tính thể tích A cần để đốt cháy 5,6l B
Khi tiến hành nhiệt phân 4,9 gam KCLO3 thì khối lượng oxi thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 75%
\(n_{KClO_3}=\dfrac{4,9}{122,5}=0,04\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
....0,04................................0,06...(mol)
Khối lượng oxi thu được là
\(m_{O_2}=0,06.32.\dfrac{75}{100}=1,44\left(g\right)\)
Cho phản ứng 2O3 ➜ 3O2
Nếu tốc độ phân hủy ozon là 4,63 . 10-1 (M/s) thì vận tốc tạo oxy là bao nhiêu?
Tỉ khối hơi của một hỗn hợp A gồm ozon và oxi đối với hidro là 18.
a) Xác định % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b) Tính dA/oxi