Bài 28. Lăng kính

Hung Tran
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 8:44

Công thức thấu kính: 

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

Trong đó:

+ f là tiêu cự thấu kính, TK hội tụ f > 0, phân kỳ f <0

+ d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, vật thật d > 0, vật ảo d < 0

+ d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, ảnh thật d' > 0, ảnh ảo d' < 0

Bình luận (0)
Hung Tran
5 tháng 5 2016 lúc 22:09

công thức cho ảnh thật , ảnh ảo đấy

Bình luận (0)
Vũ Uyên Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
13 tháng 5 2016 lúc 21:09

+ Giống nhau : Cùng là khối sắt trong suốt 

+ Khác nhau : Lăng kính : Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

                        Thấu kính : Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 15:08

 

Lăng kính trong phòng thí nhiệm là một khối lăng hình trụ có tiết diện chính là hình tam giác ABC , do đó ta có thể chọn góc nào là đỉnh lăng kính cũng được tùy theo thí nhiệm , như vậy ta có tất cả 3 góc chiết quang A , B và C.

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
18 tháng 5 2016 lúc 15:07

Có thể là dùng góc nhỏ nhất để làm góc chiết quang của lăng kính là vì ta có thể chiếu được tia tới i = 0 ( vuông góc với mặt bên ) khi đó tia truyền thẳng ít bị lệch xuống dưới chân lăng kính nên vẫn đo được. 
Mục đích chiếu tia tới vuông góc là vì chiếu vuông góc dễ hơn các góc khác phải dùng thước đo độ. Như vậy giảm bớt được 1 công việc. 

< Mình copy nên ko chắc chắn lắm >

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 15:29

Một vài ứng dụng của lăng kính :

a) Đo chiết suất n của môi trường trong suốt . Thường người ta chế tạo lăng kính bằng chất liệu cần đo chiết suất , sau đó tiến hành thí nhiệm đo góc lệch Dm, rồi tính chiết suất n theo công thức : sin\(\frac{Dm+A}{2}\)= nsin\(\frac{A}{2}\)

b) Chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng .

c) Chế tạo lăng kính đảo hình dặt trước ống ngắm của máy chụm ảnh để đảo ảnh thuận chiều dễ lấy rõ nét .

d) Kính tiềm vọng : người ta dùng lăng kính phản xạ toàn phần trong các kính tiềm vọng ở tàu ngầm để làm đổi phương truyền của tia sáng.

e) Ở những cửa kính , ta hay thấy những vành xung quanh tán sắc ánh sáng thành 7 màu cầu vồng , đó là do người ta đã lắp thêm lăng kinhd vào các cửa kính .

Chúc bạn học tốt !ok

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
18 tháng 5 2016 lúc 15:10

Ứng dụng:

- Sử dụng để khúc xạphản xạ và tán xạ ánh sáng sang các màu quang phổ trong các phòng thí nghiệm.

- Ở những cửa kính ta hay thấy những vành xung quanh tán sắc ánh sáng thành 7 màu cầu vồng, đó là người ta đã lắp thêm lăng kính vào cửa kính

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 15:12

Ứng dụng:

- Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như một gương phẳng

- Kính tiềm vọng:  Người ta dùng lăng kính phản xạ toàn phần trong các kính tiềm vọng ở các tàu ngầm để làm đổi phương truyền của tia sáng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Phạm Nhật An
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
29 tháng 6 2016 lúc 15:26

a) f =  = - 0,20m = -20 cm.

b) d' =  = -12 cm

k = - .

Bình luận (0)
ho hoang dung
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:27

khối lượng

Bình luận (0)
nguyentuonglam
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn dũng
Xem chi tiết
Ộppa-a Lân
Xem chi tiết
Linhh Con
Xem chi tiết