Bài 26 : Đất - Các nhân tố hình thành đất

pham trung hieu
Xem chi tiết
Alicia Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:18

Có thật câu này tử tế ko? Giúp mik câu cây tre ở dưới mình giúp câu này cho

Bình luận (0)
Alicia Nguyễn
18 tháng 4 2016 lúc 21:20

Mùn là sản phẩm hình thành trong đất do quá trình tích lũy và phân giải không hoàn toàn trong điều kiện yếm khí xác thực vật và các tồn dư sinh vật khác trong đất do các vi sinh vật đất. Thành phần của mùn gồm được đặc trưng bởi các hợp chất chính: Axit HumicAxit Fulvic, axit ulmic và các muối của chúng, thường gọi là humin, fulvin hay ulvin. Hiểu theo nghĩa rộng nhất, mùn trong đất bao gồm cả mùn nhuyễn(mùn theo nghĩa hẹp) và mùn thô (chất hữu cơ trong đất)

Giúp mình câu dưới đi

/hoi-dap/question/36915.html

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà Vy
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
19 tháng 4 2016 lúc 12:57
Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất.Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
28 tháng 4 2016 lúc 19:23

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Anh
9 tháng 3 2022 lúc 20:34

Đặc điểm của tầng chứa mùn:

- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.

Đặc điểm của tầng tích tụ

- Sét, sỏi, dày, màu vàng

Đặc điểm của tầng đá mẹ

- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà Vy
Xem chi tiết
lê văn kiên
29 tháng 9 2016 lúc 14:36

rừng nhiệt đới thực vật sẽ sống tốt

hoang mạc thực vật sẽ ko phát triển tốt được

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Ducanhdeptraibodoi
1 tháng 5 2019 lúc 18:22

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (1)
Nguyễn Trang Như
20 tháng 4 2016 lúc 20:31

Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết:

1/ Trồng xen canh các loại cây

Vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đất 
2/ Sau khi thu hoạch xong phải cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí. 
3/ Tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn) 
4/ Bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit (nếu có).
Bình luận (1)
Đinh Trần Phương Vân
1 tháng 5 2019 lúc 21:29

phì nhiêu á???

Bình luận (0)
Uyen Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
22 tháng 4 2016 lúc 12:03

- Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối(ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...), thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ(ưu tiên các thuốc sinh học) 
- Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn) 
- luân canh cây trồng 
- Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
22 tháng 4 2016 lúc 11:16

 Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.

Bình luận (0)
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:01

- Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối(ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...), thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ(ưu tiên các thuốc sinh học) 
- Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn) 
- luân canh cây trồng 
- Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu

Bình luận (0)
Đinh Hà
24 tháng 4 2016 lúc 8:51

các biện pháp làm tăng độ phì của đất

=====>  Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.

Bình luận (0)
Vũ Thị Phương Anh
4 tháng 5 2016 lúc 10:47

Một số biện phát làm tăng độ phì của đất

Bón phân

Khử vôi

Thau chua rửa mặn

Cày sới đất

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 4 2016 lúc 19:16

Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao phủ trên bề  mặt lục địa và đảo , được đặc trưng bởi độ phì.
 

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
29 tháng 4 2016 lúc 19:05

Lớp đất lá lớp vật chất mỏng, vụn bở trên bề mặt các lục địa.

Không đúng thì thông cảm nhé! Nếu đúng thì tick cho mình nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 19:06

Đất: Là lớp vật chất mỏng, vun bở; bao phủ trên bề mặt các lục địa

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Quỳnh♊♊♊
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
4 tháng 5 2016 lúc 10:44

Một số biện pháp cải tạo đất trồng(tăng độ phì của đất)

Bón phân

Cày sới đất

Khử vôi

Thau chua rửa mặn

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 4 2016 lúc 20:03

- Bón phân truồng , xới đất , .........

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:55

Mình nhớ là trong sách có mà?

Bình luận (0)
Kim Phụng Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 5 2016 lúc 18:57

Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn

- Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của hạt khoáng

Nguồn gốc của các thành phần ấy: 

-  Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các thành phần khoáng trong đất

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất

Bình luận (0)
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 19:47

- Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Nguồn gốc của các thành phần chất hữu cơ và chất khoáng là :

+ Chất hữu cơ : Sinh vật sống trong đất .

+ Chất khoáng : Đá mẹ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Chúc
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 20:18

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm: 
-Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt. 
-Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng ph­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Chúc
2 tháng 5 2016 lúc 20:20

ban co phai luong anh hoc lop 6a ko

Bình luận (0)