Bài 25. Biến dạng của lá

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Ichigo
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
30 tháng 11 2017 lúc 18:04

Hơi mờ nhéHỏi đáp Sinh học

Nguyễn Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 12 2017 lúc 21:08

- xương rồng: lá biến thành gai

tác dụng: giúp cây dự trữ nước

-cành mây: lá hình tay móc

tác dụng: che chở cho chồi và thân rễ

- cây nắp nấm: lá hình dạng nắp nấm

tác dụng: bắt những côn trùng có hại cho cây

Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 21:12

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Đinh Ngọc Ánh
1 tháng 12 2017 lúc 20:03

lá biến dạng có tác dụng đối với cây là lá của một số loài cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau banhqua

Phan Thế Phong
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
1 tháng 12 2017 lúc 20:57
STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Gai nhọn Giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu Hà Lan Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Tua cuốn
3 Lá mây Lá có dạng tay móc Giúp cây leo lên Tay móc
4 Củ dong ta Lá có dạng vảy mỏng màu nâu Che chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy màu trắng Chứa chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính Bắt và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy Bắt và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
1 tháng 12 2017 lúc 20:58

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 20:59

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Công chúa ánh dương
1 tháng 12 2017 lúc 21:00
Lá biến thành gai như xương rồng,do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước,lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì cây mới tồn tại được.
Qynh Nqa
Xem chi tiết
Qynh Nqa
2 tháng 12 2017 lúc 21:13

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá:

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.


Kieu Diem
6 tháng 1 2019 lúc 8:15

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá:

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

đoàn thị minh thư
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
4 tháng 12 2017 lúc 19:35

*Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp:

- Ánh sáng cần thiết cho quang hợp, nhưng nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau thì khác nhau. Có những cây ưa ánh sáng mạnh (lúa. ngô. khoai...) là cây ưa sáng, có những cây ưa ánh sáng yếu hơn, sống ở nơi có bóng râm (lá lốt. trầu không...) là cây ưa bóng.

- Nước vừa là nguyên liệu của quang hợp vừa là thành phần chiếm nhiều nhất trong cây. Nước là phương tiện vận chuyển các chất trong cây và tham gia điều hòa mọi hoạt động của cây, điều hòa nhiệt độ của cây...

- Khí cacbônic là nguvên liệu của quá trình quang hợp. Với hàm lượng khí cacbônic bình thường của không khí là 0,03%, cây có thể quang hợp được, nếu hàm lượng này tăng gấp rưỡi hay gấp đôi thì sản phẩm quang hợp sẽ tăng. Nhưng lên quá cao (0,2% cây sẽ bị chết).

- Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp. Cây quang hợp bình thường trong khoảng nhiệt độ từ 20°c - 30°c. Nếu nhiệt độ quá cao hay thấp quá thì quá trình quang hợp bị giám hoặc bị ngừng trệ.

*Vì:

-Thực vật có vai trò giữ đất,chống xói mòn

-Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt,hạn hán

-Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

-Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

-Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

Hoàng Hà Thanh
Xem chi tiết
quanh ta Bí ẩn
5 tháng 12 2017 lúc 13:10

Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

quanh ta Bí ẩn
5 tháng 12 2017 lúc 13:14

4. trồng cây ở nơi đủ ánh sáng để cây dễ thực hiện quá trình quang hợp tạo tinh bột và một số chất hứu cơ khác để nuôi cây

5. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

quanh ta Bí ẩn
5 tháng 12 2017 lúc 13:11

câu 2: vì ban đêm cây hoạt động hô hấp lấy khí oxi là chủ yếu do đó chúng ta không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng đóng kín

Ngoc Jessica
Xem chi tiết
Juvia Lockser
5 tháng 12 2017 lúc 20:51
b
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 12 2017 lúc 21:07
STT Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng
1 Xương rồng Lá biến thành gai Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai
2 Lá đậu hà lan Lá có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên Lá biến thành tua cuốn
3 Lá mây Lá có ngọn dạng tay móc Giúp cây leo lên Lá biến thành tay móc
4 Củ dong ta Lá có vảy mỏng, màu nâu nhạt Che trở cho chồi của thân rễ Lá vảy
5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Chức chất dự trữ Lá dự trữ
6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông, tuyến tiết chất dinh dưỡng để thu hút và tiêu hóa mồi Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi
7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành hình có nắp đậy, thành bình tiết chất dịch để thu hút và tiêu hóa mồi Bắt và tiêu hóa mồi Lá bắt mồi

Hoàng Jessica
5 tháng 12 2017 lúc 21:07
Tên vật mẫuĐặc điểm hình thái của lá biến dạngChức năng của lá biến dạngTên lá biến dạng
Xương rồngGai nhọnGiảm sự thoát hơi nướcLá biến thành gai
Lá đậu Hà LanLá có dạng tua cuốnGiúp cây leo lênTua cuốn
Lá mâyLá có dạng tay mócGiúp cây leo lênTay móc
Củ dong taLá có dạng vảy mỏng màu nâuChe chở,bảo vệ cho chồi của thân rễLá vảy
Củ hànhBẹ lá phình to thành vảy màu trắngChứa chất dự trữLá dự trữ
Cây bèo đấtTrên lá có nhiều lông tuyến chứa chất dínhBắt và tiêu hoá mồiLá bắt mồi
Cây nắp ấmGân lá phát triển thành bình có nắp đậyBắt và tiêu hoá mồiLá bắt mồi

 

Juvia Lockser
5 tháng 12 2017 lúc 21:13
STTTên mẫu vậtĐặc điểm hình thái của lá biến dạngChức năng của lá biến dạngTên lá biến dạng
1Xương rồngGai nhọnGiảm sự thoát hơi nướcLá biến thành gai
2Lá đậu Hà LanLá có dạng tua cuốnGiúp cây leo lênTua cuốn
3Lá mâyLá có dạng tay mócGiúp cây leo lênTay móc
4Củ dong taLá có dạng vảy mỏng màu nâuChe chở,bảo vệ cho chồi của thân rễLá vảy
5Củ hànhBẹ lá phình to thành vảy màu trắngChứa chất dự trữLá dự trữ
6Cây bèo đấtTrên lá có nhiều lông tuyến có chất dínhBắt và tiêu hóa mồiLá bắt mồi
7Cây nắp ấmGân lá phát triển thành bình có nắp đậy

Bắt và tiêu hóa mồi

Lá bắt mồi

 

Nguyễn Thị Diệu Quỳnh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
6 tháng 12 2017 lúc 20:33

Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và cây xương rồng biến dạng lá:

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng,do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước,lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta,lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ ở dưới đất.

Hoàng Jessica
6 tháng 12 2017 lúc 20:36

-Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
-Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.
-Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Nguyễn Yến Nhi
17 tháng 1 2018 lúc 19:39

Cây có lá biến dạng:

- Tua cuốn của cây mướp, bầu, bí: tua cuốn giúp cây bám vào giá thể để leo lên hoặc bám chắc vào giá thể.

- Cây bắt ruồi: lá biến thành cơ quan bắt mồi để bắt các động vật nhỏ bé, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây chuỗi ngọc: lá biến thành dạng hình cầu, màu xanh, dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây hoa ngọc nữ: lá có màu trắng, vừa bảo vệ cụm hoa màu đỏ vừa dẫn dụ côn trùng thụ phấn cho hoa.

- Cây lan ý: lá biến màu trắng để bảo vệ cụm hoa.

- …