Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)

Vũ Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 9:33

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá. 
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 9:35

  Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà non trẻ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách.

     Quân đội các nước Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta.

Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo theo các tổ chức phản động (Việt Quốc) và (Việt Cách) nhằm cướp chính quyền của ta. 

          Từ  vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn một vạn quân đội Anh vào chiếm đóng, ra sức mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.

          Lúc này ở nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.

          Trong khi đó, chính quyền cách mạng mới ra đời, chưa được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu.

      Kinh tế nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục. Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, kho bạc chỉ còn hơn 1,2  triệu đồng. Quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, làm cho tài chính nước ta càng thêm rối loạn.

    văn hoá chế độ thực dân phong kiến để lại hậu quả hết sức nặng nềi,  hơn 90% dân ta không biết chữ.

          Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám là rất lớn, đã đặt nước ta vào tình thế hiểm nghèo "Ngàn cân treo sợi tóc".

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
3 tháng 6 2016 lúc 9:49

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá. 
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.

 

Bình luận (0)
๖ۣۜMegaman ๖ۣۜMaverick ๖...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thủy
20 tháng 3 2017 lúc 22:41

- Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta.

- Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

Bình luận (0)
anh thu
20 tháng 3 2017 lúc 20:31

ta kí hiệp định sơ bộ ngày 16/3/1946 với pháp dể tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù đẩy được 20 vạn quân trung hoa dân quốc và tay sai ra khỏi nước ta ,có thêm thời gian hòa bình để củng cố chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài với pháp

Bình luận (0)
Đào Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nghiêm Phương Linh
Xem chi tiết
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
16 tháng 4 2017 lúc 15:03

Tới đầu năm 1946 ta nhân nhượng với Pháp là vì: Pháp và Tưởng bắt tay câu kết với nhau chống lại ta, kí hiệp ước Hoa-Pháp (28-12-1946),theo đó quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật để quân Tưởng rút về nước.

- Trong tình hình đó, nếu ta đánh Pháp ở miền Bắc trong khi quân Tưởng chưa về nước thì Tưởng sẽ đứng về phía Pháp chống lại ta. Nhưng nếu ta nhân nhượng với Pháp thì chẳng những tránh được cuộc chiến đấu bất lợi mà còn thực hiện được mục tiêu đuổi quân Tưởng ra khỏi nước ta

Bình luận (0)
Phan Thị Thủy Ngân
Xem chi tiết
Trẩu Tre làng việt nam
Xem chi tiết
Lê Nữ Quỳnh Giang
28 tháng 2 2018 lúc 20:41

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
1 tháng 4 2018 lúc 20:39

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Bình luận (0)
Huyền Trang
1 tháng 4 2019 lúc 21:34

- Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố.

- Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục.

- Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.

- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.

- Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.

- Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.

- Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.

=> Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Kieu Diem
9 tháng 3 2020 lúc 19:41

1.Thuận lợi:

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai so sánh lực lượng cách mạng và phản cách mạng thay đổi có lợi cho ta.

+Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh mẽ.

+Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa hình thành.Chủ nghĩa xã hội từ một nước là Liên Xô đang trong quá trinh hình thành hệ thống thế giới. +Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa (trừ Mỹ) đa suy yếu nhiều

-Có sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh -Ta đã giành được chính quyền, nhân dân ta làm chủ và quyết tâm bảo vệ thành quả của cách mạng tháng tám..

2.Những khó khăn:

Vừa mới ra đời nước ta đứng trước muôn vàn những khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua, đó là: a.Giặc ngoại xâm và nội phản:

*Giặc ngoại xâm: Sau cách mạng tháng tám thì quân đội các nước quân đồng minh lần lược kéo vào nước ta với âm mưu là bao vây và can thiệp cách mạng nước ta:

-Từ vĩ tuyến 16 trở ra 20 vạn quânTưởng kéo vào với âm mưu thủ tiêu chính quyền cách mạng.

-Từ vĩ tuyến 16 trở vào có hơn một vạn quân Anh chúng đã dung túng và giúp đỡ cho Pháp quay trở lại xâm lược Nam Bộ.

-Lúc này trên nước ta còn hơn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp trong đó có một bộ phận giúp Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ.

-Thực dân Plháp muốn khôi phục lại nền thổng trị cũ, đã xâm lược nước ta ở Nam Bộ.

*Nội phản: Các lực lượng phản cách mạng ở cả hai miền đều ngóc đầu dậy hoạt động chống phá cách mạng như cướp bóc, giết người, tuyên truyền kích động, làm tay sai cho Pháp…

b.Khó khăn về kinh tế, tài chính:

-Kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai, lũ lụt nạn đói đang đe dọa nghiêm trọng.

-Ngân sách nhà nước trống rỗng, lạm phát gia tăng, giá cả đắt đỏ ….

c.Khó khăn về chính trị, xã hội.

-Chính quyền còn non trẻ , lực lượng mỏng, thiếu kinh nghiệm quản lí

-Hơn 90% dân số mù chử, các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút kha phổ biến.

* Do những khó khăn trên làm cho cách mạng nước ta đang đứng trước những thử thách hết sức hiểm nghèo, trực tiếp đe dọa sự tồn vong của chính quyền cách mạng. vận mệnh Tổ Quốc như “Nghìn cân treo sợi tóc”

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Linh Phương
16 tháng 3 2018 lúc 17:43

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" vì phải đương đầu với rất nhiều khó khăn :
- Quân đội của các thế lực đế quốc và phản động quốc tế trong phe Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật, đã kéo vào nước ta với những âm mưu rất thâm độc :
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc : 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam : hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
+ Trên đất nước ta lúc đó vẫn còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp.
+ Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá.
- Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp rất nhiều khó khăn :
+ Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố.
+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng.
+ Nền tài chính nước nhà trống rỗng.
+ Các tệ nạn xã hội do chế độ cũ để lại hết sức tai hại, đặc biệt là nạn mù chữ...
Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", yêu cầu cấp bách cho toàn Đảng, toàn dân ta lúc này là phải có những biện pháp sáng suốt, kịp thời để chống thù trong giặc ngoài.

Bình luận (0)
Phúc
9 tháng 3 2020 lúc 19:18

1. Khó khăn.

a. Ngoại xâm và nội phản

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai hòng cướp chính quyền.

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.

- Trên cả nước: còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống phá cách mạng.

b. Đối nội:

- Chính quyền cách mạng: chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu.

- Nạn đói: chưa được khắc phục, đời sống nhân dân khó khăn.

- Tài chính: ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường làm tài chính nước ta rối loạn.

- Nạn dốt: hơn 90 % dân số mù chữ, cờ bạc, rượu chè, tệ nạn mê tín dị đoan phổ biến.

Đất nước đúng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”

2. Thuận lợi cơ bản

- Nhân dân đã giành quyền làm chủ, gắn bó với chế độ.

- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo.

- Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành, phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc và tư bản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Như Giang Quỳnh
1 tháng 5 2018 lúc 20:36

Chính phủ ta kí Tạm ước ngày 14/9/1946, nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắc là không thể tránh khỏi.

Bình luận (0)
Vy Thị Quỳnh	Anh
Xem chi tiết
Phúc
18 tháng 4 2020 lúc 10:30

Câu 1: Lập niên biểu những sự kiện chính của thời kì lịch sử (1945 - 1946).

Thời gian

Sự kiện

6-1-1946

Tổng tuyển cử trong cả nước

29-5-1946

Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam thành lập

8-9-1945

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ

23-11-1946

Tiền Việt Nam được lưu thông trong cả nước

Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần hai

28-2-1946

Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết

6-3-1946

Ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ

14-9-1946

Ta kí với Pháp bản Tạm ước

Bình luận (0)