Bài 24 : Biển và đại dương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
4 tháng 5 2016 lúc 11:07

Gió Tín Phong còn gọi là gió Mậu Dịch thổi từ các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo.

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 11:55

Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ (xích đạo)

ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 12:31

Gios Tín Phong thổi từ 30 độ B và N về xích đạo.

Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
4 tháng 5 2016 lúc 11:16

Khu vực ôn đới nằm khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu

Huỳnh Công Hiếu
4 tháng 5 2016 lúc 11:18

Thanks

 

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 11:54

Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại các vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới tới các vòng cực của Trái Đất.

Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Anh
4 tháng 5 2016 lúc 19:08

ko

Vũ Thuỷ Trang
Xem chi tiết
Trần Như
5 tháng 5 2016 lúc 5:16

Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. 
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: 
Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)

Dương Anna
9 tháng 5 2016 lúc 11:50

Sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên - xuống sinh ra thủy triều . 

Phan Nguyễn Trường Sơn
9 tháng 5 2017 lúc 22:44

Thủy triều là: nước biển có lúc dâng lên, vào sâu trong đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa.

Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

Có 3 loại thủy triều:

+ bán nhật triều: thủy triều lên xuống 2 lần trong 1 ngày.

+nhật triều: mỗi ngày lên 1 lần.

+triều ko đều: có ngày lên 1 lần, có ngày lên 2 lần.

Triều cường: ngày trăng tròn(giữa tháng) hoặc ko trăng(đầu tháng).

Triều kém: ngày trăng lưỡi liềm(đầu tháng) hoặc ngày trăng lưỡi liềm(cuối tháng).

Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
5 tháng 5 2016 lúc 21:00

 Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa  nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.

 

 

Thiên thần chính nghĩa
5 tháng 5 2016 lúc 21:11

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nc biển và đại dương

  Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

- Thủy triều là hiện tượng nc biển lên xuống theo chu kỳ.

  Nguyên nhần: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.

Chắc chắn 100% nhé bn! ok

nguyen thi huyen trang
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

song: la nhung hat nuoc bien theo nhung vong tron len xuong va theo chieu thang dung suy ra do la su chuyen dong tai cho cua nhung hat nuoc bien

nguyen nhan:gio la nguyen nhan sinh ra song

luc pha hoai cua song than hoac song khi co bao la rat to lon

thuy trieu :la hien tuong nuoc bien va dai duong len xuong theo chu ki

thuy trieu co 3 loai :

ban nhat trieu:dung quy luat

nhat trieu:ko deu

nhat trieu :ko dung quy luat

nguyen nhan:la suc hut cua mat trang va 1 phan cua mat troi lam nuoc bien va dai duong van dong len xuong

Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:05

Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương.

Hướng chuyển động:

Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao

Các dòng biển lạnh thường chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ  thấp

 

Mỹ Hạnh
5 tháng 5 2016 lúc 21:32

Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao , hoặc chảy dọc theo xích đạo . Các dòng biển ở bán cầu thường chảy về tay phải theo hướng chảy , còn các dòng biển ở bán cầu Nam thì bị lệch về phía tay bên trái .

Phanh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 16:45

Nước biển có 3 vận động chính:

+) Thủy triều

+) Sóng biển

+) Dòng biển.

Nguyên nhân và ý nghĩa: bạn tự làm nhé.

ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 16:47

- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .

- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :

+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .

+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.

Nguyễn Lê Hoài Mi
6 tháng 5 2016 lúc 18:37

nước biển có 3 hình thức vận động chính là : sóng , thủy triều, dòng biển

- sóng là hình thức giao động tại chỗ của nước biển và đại dương

nguyên nhân sinh ra sóng là gió

_ thủy triều là hiện tượng nước có lúc dâng lên cao lấn sâu vào đất liền , có lúc rút xuống lùi tít ra xa

nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mạt trăng và mặt trời vs trái đất

_ dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước trong biển và đại dương

nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là do gió

chúc pn hc tốt nha hihi

 

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
2 tháng 10 2016 lúc 19:56

I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:

a) Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do:

A. Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
D. Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây.

b) Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là:

A. 5 giờ.
B. 7 giờ.
C. 9 giờ.
D. 11giờ.

c) Đại dương chiếm khoảng mấy phần diện tích bề mặt Trái Đất?

A. 1 phần 3.
B. 2 phần 3.
C. 2 phần 4.
D. 3 phần 4.

d) Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt đất là:

A. tạo ra các nếp uốn.
B. tạo ra các đứt gãy.
C. làm cho địa hình bề mặt đất thêm gồ ghề.
D. san bằng, hạ thấp địa hình.

Câu 2 ( 1 điểm)

Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc (đỉnh nhọn, đỉnh tròn, trên 500m, 200m, nhô cao, mực nước biển) điền vào những chỗ chấm (...) để có khái niệm đúng về núi.

Núi là một dạng địa hình ........(1)............rõ rệt trên mặt đất. Độ cao của núi thường trên......(2)....so với............(3).................., có.......(4)......., sườn dốc.

II. Tự luận ( 7 điểm)

Câu 3: (4,5 điểm)

Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học:

Đề thi học kì 1 môn Địa lớp 6

Hãy cho biết:

a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?

Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày hạ chí, đông chí, xuân phân và thu phân.

b) Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành mùa nóng, mùa lạnh trên Trái Đất.

Câu 4 (2,5 điểm)

a) Sự khác nhau giữa hiện tượng núi lửa và hiện tượng động đất?

b) Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra?

 

chúc cậu học tốt nhé  !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! vui

luong ha vy
8 tháng 5 2016 lúc 20:24

biết

 

luong ha vy
8 tháng 5 2016 lúc 20:25

cần chỉ không?

Nguyễn Ái Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 5 2016 lúc 21:08

Căn cứ vào nhiệt độ của nước trong dòng biển:

- Nếu nhiệt độ của dòng nước thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển lạnh.

- Nếu nhiệt độ của dòng nước cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh: dòng biển nóng.

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Lê Hoài Mi
7 tháng 5 2016 lúc 20:08

Căn cứ vào nhiệt độ của nước biển

- Nếu nhiệt độ của dòng biển thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung  quanh, đấy là dòng biển lạnh .

- Nếu nhiệt độ của dòng biển cao hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh, đấy là dòng biển nóng .

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 16:07

Biển và đại dương có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều và dòng biển.

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

  Nguyên nhân sinh ra sống chủ yếu là do gió.

- Thủy triều là hiện tượng nước trong biển và đại dương có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.

  Nguyên nhân sinh ra thủy triều do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng với Trái Đất, Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời nhưng nó gần Trái Đất hơn nên sức hút của nó đối với biển rất lớn.

- Dòng biển là sự chuyển động thành động của một bộ phận nước trong biển và đại dương.

  Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Trần Thùy Trà My
11 tháng 5 2016 lúc 20:34

Biển và đại dương có 3 sự vận động đó là: sóng, thủy triều và dòng biển.

+ Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.

- Nguyên nhân là do gió.

Sức phá hoại của sóng thần vô cùng to lớn.

+ Thủy triều là hiện tượng nước lên xuống theo chu kì.

- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời sinh ra thủy triều.

+ Dòng biển( hay còn gọi là hải lưu) là trong biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.

- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.

nguyễn thanh dung
3 tháng 6 2016 lúc 10:58

biển và đại dương có ba sự vận động chính:

-sóng biển:

+Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển

+Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là gió

-thủy triều:

+là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc rút xuống của nước biển theo chu kì

+Nguyên nhân sinh ra thủy triều:Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời

-Dòng biển ;

+là chuyển động của nước các hạt nước trên quãng đường dài với lưu lượng lớn và đại dương

+Nguyên nhân sinh ra dòng biển là :Do gió thổi thường xuyên