Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho VD?
Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho VD?
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, tính chất ven biển, tính đa dạng phức tạp.
Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, tính chất ven biển, tính đa dạng phức tạp.
Y nghia hinh dang lanh tho Viet Nam ?
Ý nghĩa
-Về mặt tự nhiên:Nuoc ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa,thiên nhiên đa dạng ,phong phú nhưng cũng không ít thiên tai(bão,lụt,hán hán)
-Về mật xã hội :Việt Nam nằm gần trung tâm Đông Nam Á nên thuận lợi cho việc giao lưu ,phát triển kinh tế.
Ý nghĩa :
- Vị trí, hình dạng, lãnh thổ nước ta có ý nghĩa lớn trong việc hình thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo.
Có nơi nào trên đất nước ta không chịu ãnh hưởng của biển . Vì sao?
Đó là Tây Nguyên vì ờ đó như bạn đã biết thì vị trí địa lí của có là 4 mặt đều không giáp biển và còn có sườn phía Tây của dãy Trường Sơn chắn gió đưa mây từ biển vào.
Tại đây còn tiếp giáp vói Lào nên khí hậu rất khô và nóng
Ngoài ra thì còn có các tỉnh ở phía Tây Bắc thì do có các dãy núi hình cánh cung chắn gió nên cũng không chịu ảnh hưởng của biển.
Nước ta nằm trong khu vực gió mùa, đường bờ biển chạy dài dọc theo đất nước, tuy nhiên vẫn có những nơi không chịu ảnh hưởng của biển như : Tây nguyên ( vì phía đông có dãy Trường Sơn ngăn chặn ảnh hưởng của biển đến khu vực này ); những vùng nằm sâu trong lục địa như Tây Bắc Bộ ...
Vị trí địa lí Việt Nam có ảnh hưởng gì tới kinh tế xã hội?
► Thuận lợi :
Lãnh thổ VN gồm 2 bộ phận :
- Đất liền : 330991 km2, hình chữ S.
- Biển rộng gấp nhiều lần so với đất liền, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
► Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế XH.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước (đây là điểm khó khăn và thuận lợi).
- Những thuận lợi:
+ Thuận lợi trong việc thông thương giao lưu buôn bán vs các nước trong khu vực và trên thế giới
+Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
+Giao lưu văn hóa vs nhiều ng trên thế giới
+Ngồn khoáng sản phong phú, đa dạnh là cơ sở quan trọng để phát triển các nghành công nghiệp
+Mang lại khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt ,sx và sự sinh trưởng , phát triển cây trồng và vật nuôi
+Thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển
+ Sinh vật phong phú và đa dạng cả về số lượng và chủng loài
- Những khó khăn:
+ Thiên tai thường xuyên sảy ra như bão lũ
+ Vấn đề an ninh quốc phòng, chủ quyền biên giới, hải đảo
a)Ý nghĩa tự nhiên
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội và quốc phòng
-Về kinh tế:
+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.
+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.
-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Trình bày đặc điểm lãnh thổ Việt Nam ?
* Phần đất liền:
- Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc-Nam (1650 km), bề ngang phần đất liền hẹp (chưa đầy 50km).
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km.
- Đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km.
* Phần biển:
- Biển nước ta mở rộng về phía Đông có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế.
câu : hãy quan sát hình 17.1 trang 58 và xác định phần đất liền nước VIỆT NAM ta tiếp giáp vs những nước nào về phía nào??
xin cảm ơn
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Trên đất liền, nước ta giáp với các nước Trung Quốc (phía Bắc), Lào, Campuchia (phía tây). Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.
Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu- chia.
– Việt Nam gắn liền với châu Á và trong khu vực Đông Nam Á.
– Việt Nam có biển Đông, một bộ phận của Thái Bình Dương.
– Trên đất liền, Việt Nam có biên giới chung với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.
có ai biết nhận xét về vua hàm nghi ko chỉ mình với
Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜) (3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺
Hàm Nghi (3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch , là vịHoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc. Vua Hàm Nghi đã giữ được tính chất thiêng liêng đối với thần dân mình. Vô tình vị vua trẻ tuổi đã làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước: với ý chí cương quyết độc lập và dù người Pháp có đóng quan tại Huế, triều đình An Nam vẫn biểu dương một thái độ không hèn. Thái độ ấy do Hội đồng Phụ chính đề ra. Hội đồng ấy rất có lý mà tin chắc rằng dân chúng trông vào thái độ của nhà vua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời
EM hãy nêu vị trí giới hạn lãnh thổ Việt Nam ?
* Phần đất liền:
Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
-Từ Bắc vào Nam phần đát liên kéo dài khoảng 15 vĩ độ,khí hậu nhiệt đới.
-Từ Tây sang Đông phần đát liền nước ta mở rộng khoảng 7 vĩ độ.
-Diện tích đất tự nhiên là 331212 km2
* Phần biển:
Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2 với hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.
* Vùng trời:
Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta;Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới,trên biển là ranh giới bên goìa của lãnh hải và không gian của các đảo.
* Đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên.
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và cấc quốc gia Đông Nam Á hải đảo.
Nơi giao lưu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
có nơi nào trên đất nước ta ko chịu ảnh hưởng của biển , vì sao?
các bạn giúp mik vs
Đó là Tây Nguyên vì ờ đó như bạn đã biết thì vị trí địa lí của có là 4 mặt đều không giáp biển và còn có sườn phía Tây của dãy Trường Sơn chắn gió đưa mây từ biển vào
Tại đây còn tiếp giáp vói Lào nên khí hậu rất khô và nóng
Ngoài ra thì còn có các tỉnh ở phía Tây Bắc thì do có các dăy núi hình cánh cung chắn gió nên cũng không chịu ảnh hưởng của biển
Sườn tây dãy núi Trường Sơn , giáp với nước Lào , nơi đó khí hậu rất khô nóng , do núi khá cao cản gió lại , làm cho hơi ẩm từ biển không đi qua được , một nơi nữa là tỉnh Lạng Sơn giáp với Trung Quốc ít khi chịu ảnh hưởng từ biển , vì nơi đó cũng là 1 phần địa hình núi cao , gần lục địa là Trung Quốc nên bị ảnh hưởng bới khí hậu ôn đới lục địa .
Vì sao phải thực hiện nghiêm túc luật khoáng sản???
Thực hiện nghiêm túc luật khoáng sản để:
* Khai thác hợp lí.
* Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.