Nhận xét nền kinh tế , văn hóa vào thời kỳ Việt Nam từ thế kỉ XVI đến XVIII
Nhận xét nền kinh tế , văn hóa vào thời kỳ Việt Nam từ thế kỉ XVI đến XVIII
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây. Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG NGHIỆP TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII.
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
I.Kinh tế:
Nông nghiệp:
a. Đàng Trong
-Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.
b. Đàng Ngoài
-Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Thủ công nghiệp
-Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công
Thương nghiệp:
Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, ngoại thương phát triển nhưng từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần.
II.Văn hóa:
-Phật giáo và Đạo Giáo phục hồi và phất triển
-Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.
-Sau này Thiên Chúa Giáo bị ngăn cấm
-Xuất hiện Quốc ngữ
-Văn học chữ nôm phát triển
-Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.
Mik chỉ bt mỗi vậy thôi
ý nghĩa và giá trị của những thành tựu văn hóa thời kì Việt Nnam từ thees kỉ XVI- XVIII
- Thống kê
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,...
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,...
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,...
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến...
- Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.
Cho mình hỏi: Tại sao vào TK XVI-XVIII thương nghiệp phát triển? Mai thi r các bạn ơi ://
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.
Đánh giá ý nghĩa sự phát triển kinh tế đối với sự phát triển xã hội
Từ thế kỉ XVI-XVII, hãy cho biết điều kiện thúc đẩy nội thương phát triển? Và tại sao ngoại thương sa sút dần?
Yếu tố nào dưới đây đã tác động tới sự chuyển biến từ chế độ phong kiến phân quyền sang tập quyền ở Tây Âu? A. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại. B. Sự ra đời của lãnh địa phong kiến. C. Sự phát triển của nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Do các cuộc đấu tranh của nông nô.
Phân tích những biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp nước ta thời Lý-Trần _ Lê
Tham Khảo
Thời Lý:Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
Thời Trần: Nông nghiệp nước ta dưới thời Trần - Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước. - Hệ thống sông chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cày cấy, trồng trọt.
Thời Lê:
Ngay từ năm 1427, khi đang vây hãm thành Đông Quan, Lê Lợi đã có chủ trương sẽ cho 25 vạn trong tổng số 35 vạn quân về quê cày cấy sau khi chiến tranh kết thúc, chỉ giữ lại 10 vạn quân làm lính triều đình. Cùng năm, ông lệnh cho những người chạy loạn trở về quê quán cày cấy và xử tội nặng những người bỏ nghề nghiệp.
Xây dựng xã hội lấy nông nghiệp làm gốc nên nhà Lê chủ trương tận dụng triệt để ruộng đất, không để hoang hóa. Năm 1428, sau khi quân Minh về nước, Lê Thái Tổ lệnh cho con em các tướng và các đầu mục về quê nhận ruộng đất cày cấy. Năm 1429, ông lại ra lệnh: vườn của các quan ở kinh thành đều phải trồng hoa hoặc rau đậu, nếu bỏ hoang sẽ bị thu hồi[2].
Việc miễn giảm tô thuế trong những năm đầu của nhà Lê đã góp phần kích thích nông nghiệp phát triển đáng kể, khôi phục sau 20 năm chiếm đóng của nhà Minh.
Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?
Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?