Bài 21 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602)

Kiên NT
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
16 tháng 3 2016 lúc 12:43

Sau thắng lợi cuộc khởi nghĩa. Mùa xuân năm 554, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội), lấy niên hiệu là Thiên Đức lập triều đình với 2 ban văn võyeu

Bình luận (0)
Hoàng Tử Hạnh Phúc
17 tháng 3 2016 lúc 19:52

- Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế ) đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội )

- Lập triều đình với 2 ban văn, võ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
27 tháng 4 2016 lúc 20:23

Việc làm đơn giản là đúng, có ý nghĩa và có ích!!!

Bình luận (0)
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
16 tháng 3 2016 lúc 19:46

Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...
 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
27 tháng 4 2016 lúc 20:22

Vì được mọi người và nhân dân khắp nơi ủng hộ nên sẽ có tinh thần bất khả chiến bại!!!

 

Bình luận (0)
luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Tú
17 tháng 3 2016 lúc 20:18

lên tra google là tốt nhất ok

tick nhavui

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
27 tháng 4 2016 lúc 20:20

Tra google chắc gì đúng!

Trước khi KT hay thi gì gì đó thì lên hỏi cô là chắc ăn 100%

Đảm bảo chính xác khỏi chỉnh!banh

Bình luận (2)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lan Anh
18 tháng 3 2016 lúc 18:09

Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.

Bình luận (1)
Hà Như Thuỷ
18 tháng 3 2016 lúc 17:17

Những việc làm của Lý BÍ sau khi lãnh đạo khởi nghĩa dành thắng lợi chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.

Bình luận (1)
Vũ Đức Minh
1 tháng 5 2017 lúc 21:35

đcm clgt đkm

Bình luận (0)
Lê Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
26 tháng 3 2016 lúc 9:49

-  Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

-  Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

-  Nghĩa quân đánh bại  hai lần phản công nhà Lương  và giải phóng thêm Hoàng Châu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 9:51

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.


 
Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
26 tháng 3 2016 lúc 9:59

* Diễn biến:

-Năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình

-Các hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng

-Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện

-> Tiêu Tư hoảng sợ-> chạy về Trung Quốc

- Thánh 4 năm 542-> nhà Lương sang đàn áp-> bị quân đánh bại

 

 

 

 

Bình luận (0)
Thanh Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
26 tháng 3 2016 lúc 21:54

1. Chính sách cai trị của nhà Lương:

- Nhà Lương chia lại khu vực hành chính
- Thực hiện chính sách phân biệt, đối xử gay gắt.

- Tiến hành bóc lột dã man đặt ra hàng trăm thứ thuế, làm cho nhân dân ta khổ cực.

2. Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng (sắt là kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù). Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Hương
8 tháng 5 2016 lúc 16:27

1

a) Chính trị:

Chia nước ta thành 6 châu:Giao Châu, Ái Châu,...(có trong SGK sử 6)

Thực hiện chính sách phân biệt đối xử với nhân dân ta.

b) Kinh  tế:

Đặt ra hàng trăm thứ thuế ~ tàn bạo, vô lí.

2.nhằm ngăn cản sự đấu tranh chống lại bọn đô hộ

 

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
3 tháng 4 2016 lúc 10:10

khởi nghĩa thắng lợi

544:Lý Bí lên ngôi hoàng đế 

đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức

Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch(Hà Nội)

Lập triều đình 2 ban

Ban văn:Tinh Thiều

Ban Võ:Phạm Tu

ý nghĩa:sự ra đời của nước Vạn Xuân thể hiện dân tộc ta vẫn giữ vẫn tiếng nói của tổ tiên, sánh bằng với các nước khác.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần An Thanh
1 tháng 4 2016 lúc 20:20

 Sau khi đánh bại quân Lương, năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế) 
Đặt tên nước là Vạn Xuân , dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức
- Thành lập triều đình với hai ban Văn và võ.

Ý nghĩa : Với sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân Sau 50 năm đấu tranh liên tục, một quốc gia độc lập tự chủ ra đời, thể hiện ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta

Bình luận (0)
Lê Thế Dũng
1 tháng 4 2016 lúc 20:20

gôgle

hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
7 tháng 4 2016 lúc 9:01

a) Nguyên nhân:

-Do chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

-Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết chết.

b)Diễn biễn:

-Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng chiếm đươc Mê Linh rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành, lẻn trốn về Nam Hải, quân hán ở các quận huyện khác bị đánh tan.

c) Kết quả:

-Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

Lực lượng tham gia và hưởng ứng cuộc khởi nghĩa rất đông, đặc biệt trong đó phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng.

Bình luận (1)
Mai Phương
5 tháng 4 2016 lúc 21:07

Diễn biến:

Mùa xuân năm 40 trên sông Hát Môn,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 

Nghĩa quân lm chủ Mê Linh,tiến đánh Cổ Loa,Luy Lâu 

Quân Hán bỏ hết của cải vững khí lo chạy thoát thân .Tô Địch phải cải trang thành dân thg lẫn vào đám tàn quan trốn về nc 

Bình luận (0)
Mai Phương
5 tháng 4 2016 lúc 21:09

Nhận xét : 

Tuy nghĩa quân ta ko đong bằng giặc nhưng chúng ta có lòng yêu nc và quyết tâm giành độc lập

Bình luận (0)
Hàn Tử Hy
Xem chi tiết
Thanh Vy
6 tháng 4 2016 lúc 20:40

Lý Bí xưng đế để nêu cao ý  chí giàng độc lập tự chủ,đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.(Mình soạn thế,ko bít có gúp ít được gì cho bn không)

Bình luận (0)
Đào Thu Huệ
7 tháng 4 2016 lúc 15:05

- Lí Bí xưng Lý Nam Đế để cho nhà Hán biết nước ta đã độc lập , tự chủ và đã có vua ngang = với nước họ tại vì trước nước họ có vua mà nc ta kh có vua nên dễ bị xâm lược nay nc mk và nc họ đã = nhau 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
7 tháng 4 2016 lúc 8:15

Lí Bí xưng đế nêu cao ý chí quyết giành là độc lập cho dân tộc ta

Bình luận (0)
Phan Văn Tài
Xem chi tiết
Thi Do
14 tháng 4 2016 lúc 12:58

Có  ý nghĩa là nhân dân rất tôn trọng Lý Bí, mang ơn ngài vì đã hi sinh cho đất nước của ta

Bình luận (0)