Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ

Chu Thị Dương
Xem chi tiết
animepham
3 tháng 11 2023 lúc 8:05

Câu 15. Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ, cần phải dựa vào

A. chú giái và kí hiệu.

B. các đường kinh, vĩ tuyên.

C. kí hiệu và vĩ tuyên.

D. kinh tuyên và chú giải.

Bình luận (0)
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 12:39

Câu 9. Các điểm du lịch thường được biểu hiện trên bản đồ bằng phương pháp biểu hiện nào sau đây?
A. Phương pháp khoanh vùng.
B. Phương pháp vùng phần bố.
C. Phương pháp chấm điểm.
D. Phương pháp kí hiệu.

Bình luận (0)
Phan Duyên
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 9 2023 lúc 18:09
Phương pháp kí hiệuPhương pháp chấm tròn

- Đối tượng thể hiện:

+ Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể (đỉnh núi, các mỏ khoáng sản,…).

+ Những đối tượng tập trung trên những diện tích nhỏ mà không thể biểu hiện trên bản đồ theo tỉ lệ (nhà máy, điểm dân cư, trường học,…).

- Hình thức: 3 dạng (kí hiệu hình học, kí hiệu chữ và kí hiệu tượng hình) đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ.

- Khả năng thể hiện: thể hiện về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của đối tượng thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước,… của kí hiệu.

- Đối tượng thể hiện: các đối tượng phân tán nhỏ lẻ trên lãnh thổ.

- Hình thức: các điểm chấm, mỗi điểm chấm ứng với một số lượng của đối tượng nhất định.

- Khả năng thể hiện: chủ yếu thể hiện số lượng của đối tượng.

 

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
trietpham
20 tháng 10 2022 lúc 14:55

châu âu,bắc mỹ,châu đại dương,châu nam cực

Bình luận (0)
Won YonYon
Xem chi tiết
Ngân Kim
Xem chi tiết
10A5-39-Nguyễn Mỹ Quỳnh...
1 tháng 11 2021 lúc 14:27

1-C, 2-D, 3-D, 4-A, 5-B, 6-A, 7-C

Bình luận (0)
quyên lê
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 9 2021 lúc 10:53

Để người đọc dễ dàng hơn trong việc xác định hay nhận dạng 1 vị trí nào đó trên bản đồ.

Bình luận (0)
Concau;-; t3
13 tháng 9 2021 lúc 20:15

Tham khảo

a. Đối tượng biểu hiện:

Biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng những điểm chấm.

b. Khả năng biểu hiện:

+ Sự phân bố của đối tượng.

+ Số lượng của đối tượng.

Ví dụ : để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...

Bình luận (0)