Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 1 2017 lúc 9:02

- Đá, sỏi, cát có không phải là đất trồng . Vì thực vật không thể sinh sống ,phát triển ,sinh trưởng trên đó được . Nó không có chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu của câu trồng .

-Đất trồng là nơi sinh sống của cây ,cung cấp nước ,các chất dinh dưỡng , oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững .

VD :+ Không có đất trồng thì cây không có nơi để sinh sống và phát triển. Không có đất giữ cho cây đứng vững thì cây không thể đứng vững .

+ Trong đất có nước ,đất cung cấp nước ,chất dinh dưỡng cho cây , cây không có nước thì cây ko thể sống và phát triển tốt được.

+ Thành phần rắn có trong đất là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng .

+Thành phần khí có trong đất góp phần cho sự nảy mầm của hạt giống , cho sự hô haaos và sinh trưởng bình thường của cây trồng .

NGUYEN THANH HIEN
20 tháng 3 2017 lúc 17:27

-Đá , sỏi ,cát không phải là đất trồng .Vì nó không thể làm cho thực vật sinh sống ,phát triển và sinh trưởng được. Chúng không thể cung cấp các chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu của thực vật.

-Đất trồng có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng . Nó là nơi sinh sống và phát triển của cây trồng , cung cấp nước ,các chất dinh dưỡng ,O2 cho cây trồng và giúp cây đứng vững.

VD:+Nếu không có đất trồng thì cây sẽ không thể sinh sống và phát triển được . Không có đất giữ cây trồng đứng vững thì cây trồng sẽ không thể đứng vững được.

+Trong đất có nước nên sẽ cung cấp được nước ,chất dinh dưỡng cho cây trồng . Cây không có nước sẽ không thể sống và phát triển tốt được .

+ phần rắn có trong đất chiunhs là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng .

+Phần khí có trong đất góp phần cho sự nảy mầm của hạt giống , cho sự sinh trưởng bình thường của cây.

+Độ phì nhiêu của đất giúp cho cây trồng có năng suất cao , đồng thời không chứa các chất có hại cho cây trồng

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Bella Phạm
8 tháng 1 2017 lúc 17:42

- Thành phần của đất trồng là gồm phần khí, phần rắn, phần lỏng.

(Trong phần rắn có chất vô cơ và chất hữu cơ)

- Vai trò:

+ Phần khí: Cung cấp ô-xi cho cây hô hấp

+Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây(Cn có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất)

+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây,, giữ cây ko bị đổ.

( Theo mk là j, cóa j góp ý cho mk nhoa)haha

Nguyễn Quỳnh Như
12 tháng 1 2017 lúc 19:57
các thành phần vai trò
phần rắn cung cấp chất cần thiết cho cây trồng và giúp cây đứng vững
phần lỏng có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây
phần khí có lợi cho sự nảy mần của hạt giống ,cho sự hô hấp và sinh trưởng bình thường của cây trồng và các vi sinh vật khác

Nguyễn Quỳnh Như
12 tháng 1 2017 lúc 19:51

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Mèo Mập Mạp
9 tháng 1 2017 lúc 8:07

Tỉ lệ cát lớn

đất cát kém

Tỉ lệ sét lớn

đất sét tốt
Tỉ lệ các loại hạt cân đối đất thịt trung bình

theo mình là vậy

Trần Tiến Đạt
29 tháng 12 2017 lúc 9:32
Thành phần cơ giới Loại đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng
( tốt, trung bình, kém)

Tỉ lệ hạt cát lớn

Đất Cát Kém
Tỉ lệ sét lớn

Đất Sét

Tốt
Tỉ lệ các loại hạt cân đối Đất Thịt Trung Bình

Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 14:51

Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH.
Đất thường có pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành
+ Đất chua (pH < 6,5)
+ Đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5)
+ Đất kiềm (pH > 7,5).

Phạm Thị Trâm Anh
15 tháng 1 2017 lúc 10:20

- Đất chua: Có độ pH<6,5

Đất kiềm: Có độ pH>7,5

Đất trung tính: Có độ pH=6,5-7,5

-Độ phì nhiêu của đlà khả năng của đất có thể cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây như sắt, nhôm(ở đất chua), muối(ở đất mặn)

Ý nghĩa độ phì nhiêu đối với cây trồng: Là 1 trong những yếu tố quyết định năng suất của cây trồng

Chúc bạn học tốt :P

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 1 2017 lúc 22:21

- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH.

Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9.

Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành :

đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm (pH > 7,5)

Trang Hoang
Xem chi tiết
Võ Trà Phương Giang
14 tháng 1 2017 lúc 20:12

- Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:

+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm

-Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Trang Hoang
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
15 tháng 1 2017 lúc 10:13
biện pháp sử dụng đất Mục đích
thâm canh tăng vụ

Tăng sản lượng thu được trên cùng một đơn vị diện tích

chọn cây trồng phù hợp với đất Cho cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao
vừa sử dụng vừa cải tạo đất Tăng độ phì nhiêu cho đất
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 1 2017 lúc 20:22

Câu hỏi của Lưu Lê Thanh Bình - Công nghệ lớp 7 | Học trực tuyến

Học tốt!

Thuỳ Linh Vũ
4 tháng 2 2017 lúc 16:08

mk thấy cái này trong sách giải thích rất rõ rồi mà....

Cẩm Tiên Dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 3 2017 lúc 9:00

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường được áp dụng đối với những loại cây trồng nào ?

\(\Rightarrow\) Cây bắp(ngô) , Cây lúa , Cây cà chua , Cây ớt , Cây đậu , .....

Ưu và nhược điểm của các sản xuất giống cây trồng bằng hạt là gì ?

\(\Rightarrow\) Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh
Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến

Nguyễn Yến Linh
22 tháng 1 2018 lúc 21:45

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường được áp dụng đối với những loại cây trồng:

⇒⇒ Thường áp dụng cho các cây ngũ cốc, cây họ Đậu và một số loại cây lấy hạt khác.

Ưu và nhược điểm của các sản xuất giống cây trồng bằng hạt:

⇒⇒ Ưu điểm: tốn ít công lao động, đơn giản, dễ làm, nhanh

Nhược điểm: không đảm bảo được mật độ khoảng cách giữa các cây với nhau, độ nông sâu của cây so với mặt đất, thất thoát nhiều vì sâu kiến

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!thanghoa

Đoàn Hương Giang
18 tháng 3 2017 lúc 17:21

đất trồng là lớp đất bề mặt tơi xóp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh ssống và sản xuất ra sản phẩm

Thảo Phương
18 tháng 3 2017 lúc 19:28

Khái niệm đất trồng:

Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất sản phẩm.

Bùi Thị Ngọc Huế
19 tháng 3 2017 lúc 11:41

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phầm; đất trồng có độ phì nhiêu

Pé My
Xem chi tiết
Hàn Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 17:13

Bón lót là bón phân vào đất truowvs khi gieo trồng.Nhằm mục đích cung cấp chất dinh dưỡng cao cho cây

Christy Nguyễn
26 tháng 3 2017 lúc 20:01

Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

Một số cây lấy củ và cây mía áp dụng cách bón lót.

Tên loại phân bón áp dụng : phân hữu cơ, phân lân hoặc kali.

Nguyễn Quỳnh Như
27 tháng 3 2017 lúc 11:26

-bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng

-nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con

Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 3 2017 lúc 17:54

Biện pháp sinh học là sử dụng một số loài sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại. Phòng trừ sâu, bệnh bằng biện pháp sinh học có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường nên đang được áp dụng trong sản xuất