Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
22 tháng 12 2015 lúc 22:25

HD:

X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F

Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

Đáp án D.

Nguyễn Bảo Trâm
29 tháng 4 2016 lúc 18:26

D

Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 19:21

D.  I2 oxi hóa H2S  thành H2SO4 và nó bị khử thành  HI.

Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

Nguyễn Hải Băng
2 tháng 5 2016 lúc 15:12

Hỏi đáp Hóa học

Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:53

Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3  và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.

Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra là BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3, không tan là BaSO4 suy ngược lên ống nghiệm ban đầu là H2SO4.

                       Ba(OH)2 +  H2SO3 ->  BaSO3 +  H2O.

                       Ba(OH)2 + H2SO4  ->  BaSO4  +  H2O.

                       BaSO3   + 2HCl  ->  BaCl2 + SO2 + H2O.

 

Anh Ngọc Bá Thi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 4 2016 lúc 17:52

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.

 

Linh Huỳnh Hạ
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 6 2016 lúc 21:40

 tổng số hạt là 10 < 51 
=> chia cho 3 rồi quy tròn xuống ta được số p=e= 
=> p=e= 3 
=> n = 4 
=> A =7 

cách 1: nếu tổng số hạt <52 thì chia 3 rồi quy tròn xuống được Z=p=e 

cách 2: nếu tổng số hạt là bất kì thì 
nếu 1=< N/Z <= 1,5 và 2Z+N =x 
=> 3Z=< x 
3,5Z>=x 
tìm khoảng giá trị của Z bằng cách lập bảng. 

(x là tổng số hạt) 

Cách 3: nếu cho rõ ràng các số liệu thì ta có 
2Z + N =a 
2Z-N= b 
tìm Z và N

Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 21:37

áp dụng CT D=mV
Trong đó m được tinh bằng gam
V tính bằng cm3
Lấy khối lượng nguyên tử Cu=65dvc 
Đổi sang g là Cu=65.1,6605.10−24
Từ đó áp dụng vào thôi

Tuyết Super
Xem chi tiết
Nguyện Thị Hòa
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 9:41

1/ Trong M có Z1, N1; Trong X có Z2, N2
Ta có:
Z1 + 2Z2 = 58 (1)
N1 - Z1 = 4 (2)
Z2 = N2 (3)
Vì M chiếm 46.67% => (Z1 + N1)/(Z2 + N2) = 46.67/ 53.33 (4)
Thay 2,3 vào 4 => (2Z1 + 4)/2Z2 = 46.67/53.33
Giải hệ pt là ra.
2/ Trong X có Z1, N1; Y có Z2, N2.
Ta có:
2Z1 + N1 + 3( 2Z2 + N2) = 120
=> 2Z1 + N1 + 6Z2 + 3N2 = 120 (1)
2Z1 + 6Z2 - N1 - 3N2 = 40 (2)
Từ 1 + 2 --> Z1 + 3Z2 = 40
Lấy 1 - 2 --> N1 + 3N2 = 40
Vậy M của hợp chất là 80

BDKT THPT
3 tháng 9 2017 lúc 9:23

Mình bổ sung cho đáp án của bạn Hạo.

a) Tìm số khối M, X

Am= Zm+Nm = 2Zm+4 (Theo đề bài ta có Pm = Nm-4, (P=Z))

Ax= Zx+Nx = 2Zx (Theo đề bài cho Px=Nx)

Ta có Am/(Am+Ax)=46,67%. <=> \(\dfrac{2Zm+4}{2Zm+4+4Zx}\)=46,67% (1)

tổng số p trong MX2 là 58 => Zm+2Zx=58 (2)

Từ 1 và 2 => Zm=26, Zx=16

Am= 56, Ax=32

b) công thức phân tử: FeS2

đinh trần xuân hoa
25 tháng 9 2017 lúc 19:51

I don't know

Leila Nguyen
Xem chi tiết
Won Ji Young
8 tháng 8 2016 lúc 19:53

gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n 

tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%

e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)

=> p=e=106:2=53 hạt 

=. n=180-(p+e)=180-106=74

vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74