Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị

HIẾU TẠ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
21 tháng 9 2022 lúc 15:40

5. Theo đề ta có: p + n + e = 24

=> 2Z + n = 24 (vì p = e = Z)

=> \(n=24-2Z\)

Thay vào \(1\le\dfrac{n}{Z}\le1,5\) ta có:

\(\Rightarrow1\le\dfrac{24-2Z}{Z}\le1,5\\ \Rightarrow Z\le24-2Z\le1,5Z\\ \Rightarrow6,86\le Z\le8\)

=> Z có thể nhận giá trị 7; 8

*Z = 7 => n = 10 (chọn)

*Z = 8 => n = 8 (loại)

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 9 2022 lúc 22:13

\(2Z+N=10\)

\(\Rightarrow N=10-2Z\)

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.5\)

\(\Leftrightarrow Z\le10-2Z\le1.5Z\)

\(\Leftrightarrow2.85\le Z\le3.33\)

\(\Leftrightarrow Z=3\)

\(\Rightarrow N=10-2\cdot3=4\)

Bình luận (3)
hnamyuh
19 tháng 9 2022 lúc 18:42

2)Gọi số proton = p, số electron = e, số notron = n

Trong hạt nhân có hạt proton và hạt notron $\Rightarrow p + n = 23$
Hạt không mang điện : $n = 12$
Suy ra : p = e = 11 ; n = 12

3)

$p + n = 39$ và $n = 19$

Suy ra : $p = e = 20$ ; $n = 19$

Bình luận (0)
Phương Vy
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 9 2022 lúc 17:34

$m_{oxygen} = (8 + 7)\ amu = 15\ amu = 15.1,66.10^{-24} = 24,9.10^{-24}(gam)$

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 9 2022 lúc 12:36

BT1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P+N=24\\N=12\\E=P\end{matrix}\right.\Rightarrow E=P=24-N=24-12=12\)

BT2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=22\\P=E\\P+E-N=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=7\\N=8\end{matrix}\right.\)

BT3: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=24\\\dfrac{N}{P+E+N}.100\%=33,33\%\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow P=E=N=\dfrac{24}{3}=8\)

BT4:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=34\\N-P=1\\P=E\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Văn Toàn
Xem chi tiết
Gin Melkior
8 tháng 10 2022 lúc 21:31

a) A = P + N = 13 + 14 = 27
Ký hiệu của nguyên tử là:  \(^{27}_{13}Al\)

b) A = P + N = 16 + 16 = 32
Ký hiệu của nguyên tử là: \(^{32}_{16}S\)

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 9 2022 lúc 21:38

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

Tổng số hạt trong 1 nguyên tử Na là: \(11+11+12=34\) (hạt)

Số nguyên tử Na là: \(0,1.6.10^{23}=6.10^{22}\) (nguyên tử)

Tổng số hạt là: \(34.6.10^{22}=204.10^{22}\) (hạt)

Bình luận (0)
Phước Lộc
14 tháng 9 2022 lúc 21:44

Số mol trong 2,3 g Na: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử Na trong 0,1 mol: 

\(0,1\cdot6,022\cdot10^{23}=6,022\cdot10^{22}\) (nguyên tử)

Số hạt proton là: \(6,022\cdot10^{22}\cdot11=6,6242\cdot10^{23}\) (hạt) = số hạt electron

Số hạt neutron là: \(6,022\cdot10^{22}\cdot12=7,2264\cdot10^{23}\) (hạt)

Vậy tổng hạt trong 2,3 g Na là:

\(2\cdot6,6242\cdot10^{23}+7,2264\cdot10^{23}=2,04748\cdot10^{24}\) (hạt)

Bình luận (0)
Trà My Lý Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 9 2022 lúc 6:25

Theo đề bài, ta có: 

`p + e + n = 40`

Mà `p = e => 2p + n = 40`

Ta có: \(p\le n\le1,5p\)

`=>` \(3p\le2p+n\le3,5p\)

`=>` \(3p\le40\le3,5p\)

`=>` \(11,43\le p\le13,33\)

`=>` \(p\in\left\{12;13\right\}\)

`-` Nếu \(p=12\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=12\\n=40-2p=40-12.2=16\end{matrix}\right.\left(\text{Loại}\right)\)

`-` Nếu \(p=13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e\\n=40-2p=40-13.2=14\end{matrix}\right.\left(\text{Chọn}\right)\)

`=> X: Al`

 

Bình luận (0)
9_15.44. Huỳnh Lưu Thanh...
Xem chi tiết