gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n
tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%
e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)
=> p=e=106:2=53 hạt
=. n=180-(p+e)=180-106=74
vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74
gọi số hạt proton, electron và nowtron lần lượt là p,e,n
tổng số hạt mang điện chiếm 58,59%
e+p=\(\frac{180}{100}.58,59=106\)
=> p=e=106:2=53 hạt
=. n=180-(p+e)=180-106=74
vậy số hạt proton,electron và notron của X lần lượt là : 53,53,74
tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 82 trong đó tổng số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt không mang điện là 4 tìm số proton, nơtron ,electron và số khối của nguyên tử đó
Tổng các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 36. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm A, Z của ngtử ngtố trên
Câu 10: Mỗi phân tử XY, có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của X,Y.
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Nguyên tử x có tổng số hạt proton electron notron bằng 28.Trong đó các hạt mang điện chiếm 35% tổng số hạt.X là nguyên tố:
flo(Z=9)
iot(Z=53)
brom(Z=35)
clo(Z=17)
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
Hợp chất A có công thức M2X . Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M lớn hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 22 hạt. Trong nguyên tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong nguyên tử X thì số proton bằng số hạt notron. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của M, X ; công thức phân tử . và gọi tên hợp chất A.
Mong mọi người giúp hộ ạ