cho tam giac ABC co AB =AC .lay diem D tren canh AB ,diem E tren canh AC sao cho AD=AE
chung minh BE=CD
goi H la giao diem cua BE va CD .chung minh tam giac HDB= tam giac HEC
chung minh AH la tia phan giac cua goc BAC
cho tam giac ABC co AB =AC .lay diem D tren canh AB ,diem E tren canh AC sao cho AD=AE
chung minh BE=CD
goi H la giao diem cua BE va CD .chung minh tam giac HDB= tam giac HEC
chung minh AH la tia phan giac cua goc BAC
*Xét ΔABE và ΔACD có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\AE=AD\left(gt\right)\\\widehat{A}.g\text{óc}.chung\end{matrix}\right.\)
⇒ ΔABE = ΔCAD (c - g - c)
⇒ BE = CD (hai cạnh tương ứng)
2014mu 0 +(-5)+2010
(4 7/13 +6/13) mu 3
(-2/3)mu 2015*x=(-2/3)mu 2017
a: \(2014^0+\left(-5\right)+2010=1-5+2010=2006\)
b: \(=\left(4+\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)^3=5^3=125\)
c: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2015}\cdot x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2017}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2017}:\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{2015}=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
Cho tam giác ABC, tia Ax cùng phía đối với C so với AB sao cho Ax vuông góc với AB. Điểm D thuộc tia Ax sao cho AD=AB.Tia Ayvuông góc với AC(Ay cùng phía với C so với AC) Điểm E thuộc tia Ay sao cho AE=AC. Kẻ AH vuông góc với BC.(H thuoc BC). Gọi M là trung điểm cua BC. CMR AM vuong goc voi DE
Cho tam giác ABC, tia Ax cùng phía đối với C so với AB sao cho Ax vuông góc với AB. Điểm D thuộc tia Ax sao cho AD=AB.Tia Ayvuông góc với AC(Ay cùng phía với C so với AC) Điểm E thuộc tia Ay sao cho AE=AC. Kẻ AH vuông góc với BC.(H thuoc BC). Gọi M là trung điểm cua BC. CMR AM vuong goc voi DE
tìm nghiệm của đa thức
a) \(M\left(x\right)=\left(6-3x\right)\left(-2x+5\right)\) b)\(N\left(x\right)=x^2+x\)
c)\(A\left(x\right)=3x-3\)
a: M(x)=0
=>(-3x+6)(-2x+5)=0
=>x=2 hoặc x=5/2
b: N(x)=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
c: A(x)=0
=>3x-3=0
hay x=1
Cho tam giác ABC AB< AC ,AD là tia phân giác góc A. . Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB
a,cmr BD= E
b, gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và EDF. Cmr tam giác DBK= tam giác DEC
a: Xét ΔBAD và ΔEAD có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
Do đó:ΔBAD=ΔEAD
Suy ra: BD=ED
b: Xét ΔDBK và ΔDEC có
góc DBK=góc DEC
DB=DE
gócBDK=góc EDC
Do đó: ΔDBK=ΔDEC
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ 2 tia OC và OD sao cho góc AOC = góc BOD = 160 độ. Gọi tia OE là tia đối của tia OD. Chứng minh rằng:
a) góc BOC = góc BOE
b) Tia OB là tia phân giác của góc COE.
( bn nào vẽ hình dc thì vẽ lun hộ mk nha thks bn đó nhìu lm)
Các bn cố gắng giúp mk nha
a) Ta có:
\(\widehat{\text{DOA}}=\widehat{COB}\)ˆ(=160o−\(\widehat{\text{DOC}}\))(1)
Mà \(\widehat{\text{DOA}}\)=\(\widehat{\text{EOB}}\)(2 góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{COB}=\widehat{\text{BOE}}\) (đpcm)
b) Vì\(\widehat{COB}=\widehat{\text{BOE}}\)(cmt)
⇒OB là phân giác của \(\widehat{COE}\)
Cho góc AOB = 90 độ. Trong góc AOB vẽ tia OC, vẽ tia OD sao cho góc AOC = góc BOD. Chứng tỏ OC vuông góc với OD
Cho góc AOB = 60 độ. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oy vuông góc với tia Oa
a) Chứng tỏ góc AOX = góc BOY
b) Vẽ tia Õ' là tia đối tia Ox. Tính góc x'oy?
a: góc xOA=90-60=30 độ
góc yOB=90-60=30 độ
Do đó: góc xOA=góc yOB
b: góc x'Oy=180-120=60 độ
Cho góc AOB = 120 độ. Vẽ các tia OC, OD nằm trong góc AOB sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc với OB
a) Tìm góc COD
b) Gọi Om,On là phân giác góc AOD, BOC. Chứng tỏ Om vuông góc với On