Bài 19. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
10 tháng 8 2018 lúc 14:54

a. + Số nu của gen là: 240 . 20 = 4800 nu

Suy ra: A + G = 4800 : 2 = 2400 nu

Suy ra tổng số nu loại T với số nu loại khác là T + A = 2000 nu

mà A = T suy ra A = T = 1000 nu

\(\rightarrow\) G = X = 2400 - 1000 = 1400 nu

+ Mạch 1 của gen có:

A1 = 20% . 2400 = 480 nu = T2

\(\rightarrow\) A2 = T1 = A - A1 = 1000 - 480 = 520 nu

X1 = G2 = 25% . 2400 = 600 nu

\(\rightarrow\)X2 = G1 = G - G2 = 1400 - 600 = 800 nu

b. Gen phiên mã cần môi trường cung cấp 2400 nu loại G và 1560 nu loại T

+ Gọi số lần phiên mã là k

+ Ta có: Gmt = G mạch gốc . k = 2400 nu (1)

và Tmt = T mạch gốc . k = 1560 nu (2)

+ Từ 1 và 2 ta biện luận và tìm ra được mạch 1 là mạch gốc tham gia phiên mã

+ Số lần phiên mã là: Tmt = T1 . k = 1560 \(\rightarrow\) 520 . k = 1560 \(\rightarrow\) k = 3

+ Số nu mỗi loại có trong chuỗi polipeptit là:

rU = A1 . k = 480 . 3

rA = T1 = 520 . 3

rG = X1 . k = 600 . 3

rX = G1 . k = 800 . k

Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Phương Mai
1 tháng 11 2017 lúc 21:39

2. 3 Nu= 1 axit amin

Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Huyền My
2 tháng 11 2017 lúc 21:35

a)Phép lai 1: lai giữa chuột đực và cái lông đen với nhau kết quả thu 3loong đen 1 lông trắng

=> lông đen là trội so với lông trắng

Phép lai2 : lai giữa chuột lông ngắn và chuột cái lông dài cho 100% ngắn

=> ngắn là trội so với dài

Quy ước A : lông đen a: lông trắng B: lông ngắn b: dài

b) Phép lai1: đời F1 có 1 chuột lông đen mang kgen aa => sẽ nhận từ 1 giao tử a từ mỗi bố mẹ

Mà bố và mẹ đều là cuột lông đen => kgen Aa

PL2: mẹ là chuột lông dài mag kgen bb=> sẽ cho con 1 giao tử b mà con là lông ngắn => kgen con là Bb

=> kgen của bố sẽ đồng hợp mang kgen BB

c)Nếu cho chuột lông đen mang kgen Aa lai ptich thì ta có sđ lai:

P: Aa(đen) x aa(trắng)

G A,a a

F1 kgen:1Aa:1aa

kiểu hình: 1 đen: 1 trắng

Nếu cho chuột lông ngắn mag kgen BB lai ptich thì ta có sđlai:

P: BB(ngắn) x bb(dài(

G: B b

F1 : 100%Bb(ngắn)

Nguyễn
21 tháng 11 2017 lúc 21:47

ADN--sao mã( tổng hợp mARN)-->ARN--dịch mã( tổng hợp protein)-->protein--biệt hóa( đổi cấu trúc không gian protein) -->tính trạng(pr bậc 2,pr bậc 3, pr bậc 4)

Ngọc Ly
Xem chi tiết
Lê Huyền My
10 tháng 11 2017 lúc 20:55

a) Theo bài ra ta có

2A+3G=1140 mà A=120nu nên

A=T=120Nu

G=X=300Nu

b)Số lượng Nu của gen là \

N=2A+2G=2.120+2.300=840Nu

c) Chiều dài của gen là

L=N/2 . 3,4=840/2.3,4=1428A'

Chuc Riel
12 tháng 11 2017 lúc 9:46

Hỏi đáp Sinh học

Chuc Riel
12 tháng 11 2017 lúc 10:05

Hỏi đáp Sinh học

Nhã Yến
12 tháng 11 2017 lúc 6:37

Bạn chia ra từng trang để chụp rõ hơn nhé, mờ quá.

Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 12:51

bài 10;

A. nhóm tb này đang ở kì giữa giảm phân I hoặc kì giữa gp II

+ kì giữa gp I có 2n (kép) => số tb = 400/50 = 8 tb

+ kì giữa gp II có n (kép) => số tb = 400/25 = 16 tb

B. nhóm tb thứ hai đang phân li về 2 cực của tb => kì sau gp II => NST dạng 2n (đơn) => số tb = 800/50 = 16 tb.

sau khi kết thúc gp II tạo ra số tb = 16.2 = 32 tb

C.

số tinh trùng trực tiếp thụ tinh = 3.125% * 32 = 1 tinh trùng

chỉ 1 tinh trùng tham gia thụ tinh = số hợp tử = 1

Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 12:58

bai 1:

a. N= 78*20 = 1560 Nu

số aa của Pr = (1560/6) - 2 = 258 aa

b. N = 459000/300 = 1530 Nu

số aa Pr = (1530/6) - 2 = 253 aa

c. N = (2*0.255*10000)/3.4 = 1500 Nu

số aa Pr = (1500/6) - 2= 248 aa

Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 13:31

bài 4:

tổng số Nu = (2.*0.51*10000)/3.4 = 3000 Nu

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A-G=300\\A+G=1500\end{matrix}\right.\)=> A = T = 900, G = X = 600

mặt khác: A = A\(_1\) + T\(_1\)=> A\(_1\) = 900 - 400 = 500 Nu = T\(_2\)

T\(_1\) = 2/3 G\(_2\)=> G\(_2\)= 600 = G = X\(_1\)

do khi tổng hợp mARN, m.trường cc rA = 500 = T\(_2\)=> mạch 2 là mạch khuôn

số lượng rNu:

rA = T\(_2\)=500 rNu

rU = A\(_2\)=400 rNu

rG = X\(_2\)= 0

rX = G\(_2\)= 600 rNu

G = X =

Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Nhã Yến
16 tháng 11 2017 lúc 22:30

Quy ước gen :

B : hạt dài

b: hạt tròn

- Do bầu dục là tính trạng trung gian nên có KG Bb.

A) - Lúa hạt dài có KG BB

-Lúa hạt tròn có KG bb

Sơ đồ lai :

P: BB × bb

F1:100%Bb(hạt bầu dục)

F1×F1: Bb × Bb

F2:-TLKG :1BB:2Bb:1bb

-TLKH:1hạt dài :2hạt bầu dục :1hạt tròn

B) *Sơ đồ lai :

F1: Bb × bb

Fb:-TLKG:1Bb:1bb

-TLKH:1hạt bầu dục :1hạt tròn

Pham Thi Linh
16 tháng 11 2017 lúc 21:49

a. + qui ước: A: dài, a: tròn, Aa: bầu dục

+ P: hạt dài x hạt tròn

AA x aa

F1: 100% Aa: hạt bầu dục

+ F1 x F1: hạt bầu dục x hạt bầu dục

Aa x Aa

F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 1 hạt dài : 2 hạt bầu dục : 1 hạt tròn

b. F1 lai phân tích

Aa x aa

Fa: KG: 1Aa : 1aa

KH: 1 hạt bầu dục : 1 hạt dài

Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Chuc Riel
17 tháng 11 2017 lúc 9:36

cặp NST giới có 3 chiếc, chứ không phải là 3 cặp. XXX, XXY, XYY

Pham Thi Linh
17 tháng 11 2017 lúc 14:21

Đột biến cặp NST giới tính có 3 chiếc nha em! Ví dụ: XXX, XXY, XYY


+ TH1: P: XX x XY

- Xảy ra rối loạn giảm phân I hoặc II ở cặp XX tạo giao tử XX và O kết hợp với giao tử của cơ thể XY giảm phân bình thường là X và Y

Tạo ra hợp tử XXX và XXY

+ TH2: Xảy ra rối loạn GP II ở cơ thể XY tạo giao tử XY và O kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X

Tạo ra hợp tử: XXY

+ TH3: rối loạn giảm phân I ở cơ thể XY tạo giao tử XX, YY và O

Kết hợp với giao tử bình thường của cơ thể XX là X tạo hợp tử: XXX và XYY

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tê Hăm
20 tháng 11 2017 lúc 21:20

a) A=T= 1800 ✖ 20%=360nu

G=X= [1800-(360 ✖ 2)] :2 = 540 nu

b) số vòng xoắn của gen :

C= N : 20 = 1800:20=90 vòng

c) chiều dài gen :

L= N : 2 ✖ 3,4= 1800:2 ✖ 3,4 = 3060A = 0.306um

A=rU = 360 nu

T=rA= 360 nu

G= rX = 540 nu

X=rG = 540 nu