hãy viết cơ chế xác định giới tính ở châu chấu và giải thích
hãy viết cơ chế xác định giới tính ở châu chấu và giải thích
NST: con đực XO (dị hợp tử)
con cái XX (đồng hợp tử)
P: XX x XO
GP: X X,O
F1: 1XO:1XX
NST: con đực XO( dị hợp tử)
con cái XX(đồng hợp tủ)
p: XX x XO
GP: X XO
F1: 1XO: 1XX
NST: con đực XO( dị hợp tử)
con cái XX(đồng hợp tủ)
p: XX x XO
GP: X XO
F1: 1XO: 1XX
Mn giúp mk vs ak
-Một gen có 300 nucleotit, số nucleotit loại A nhiều hơn loại ko bổ sung với nó 100 nucleotit.Gen này tự sao 3 lần tổng hợp nên gen con.
a) tính chiều dài,chu kì xoắn, liên kết hidro,liên kết hóa trị giữa các Nucleotit?
b)tính số Nucleotit mỗi loại cug cấp cho quá trình tự sao ?
c) Nếu gen trên giải mã quy định tổng hợp 1 loại Protein thì phân tử Protein hoàn thiện có bao nhiêu axit amin?
NHỜ M.N GIÚP GIÙM CHO MK VS AK....CẦN GẤP
a. + chiều dài của gen là: (300 : 2) x 3.4 = 510 A0
+ Chu kì xoắn của gen là: 300 : 20 = 15 chu kì
+ Ta có: A + G = 150 nu và A - G = 100 nu
\(\rightarrow\) A = T = 125 nu; G = X = 25 nu
+ Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 x 125 + 3 x 25 = 325 liên kết
+ Số liên kết hóa trị giữa các nu là: 2N - 2 = 598 liên kết
b. Số nu mỗi loại cung cấp cho quá trình tự sao là:
Amt = Tmt = 125 x (23 - 1) = 875 nu
Gmt = Xmt = 25 x (23 - 1) = 175 nu
c. Số aa của phân tử pro hoàn thiện là:
(300 : 2) : 3 - 2 = 48 aa
Trong các dạng biến dị đã học thì dạng nào có ý nghĩa thích nghi với điều kiện Môi trường thay đổi
tính kết quả từng loại kiểu gen ở thế hệ Fn, trong phép lai 1 cặp gen
tỉ lệ đồng hợp 1-(1/2) mũ n
tỉ lệ dị hợp (1/2) mũ n
lí thuyết bài mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Lý thuyết về mối quan hệ giữa gen và tính trạng. ... Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —> Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
Gen a có 540nu , gen B có 600nu . Số chu kì xoắn ?
Theo Nguyên tắc bổ sung ta có:
T=A
G=X
⇒Số nu trên ADN là:
540.2 +600.2=2280 (nu)
Số vòng xoắn là:
2280 : 20=114 ( vòng xoắn)
:3
Số chu kì xoắn:
Gen A = 540 : 20 = 27
Gen B = 600 : 20 = 30
Quá trình tổng hợp chuỗi aa
Quá trình có thể chia ra làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin
+ Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP:
a.a + ATP → a.a hoạt hoá
+ Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN:
a.a hoạt hoá + tARN → Phức hợp a.a - tARN
Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra theo ba bước:
Bước 1. Mở đầu
+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG).
+ Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho a.a Methionin còn ở sinh vật nhân sơ mã AUG mã hóa cho a.a foocmin Methionin.a.a mở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
Bước 2. Kéo dài chuỗi polipeptit
+ Phức hợp aa1 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1.
+ Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2.
+ Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA).
Bước 3. Kết thúc
+ Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra.
+ Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit, quá trình dịch mã hoàn tất.
Kết quả:
+ Từ một phân tử mARN trưởng thành có 1 riboxom trượt qua sẽ tạo thành một chuỗi polipeptit cấu trúc bậc 1 hoàn chỉnh.
+ Chuỗi polipeptit sau khi được tổng hợp thì tiếp tục biến đổi để hình thành các cấu trúc bậc 2, 3, 4 để thực hiện các chức năng sinh học.
mARN RỜI KHỎI NHÂN đến Riboxom để tổng hợp Protein
các tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung : A-U;G-X, đặt các axit amin vào đúng vị trí .
khi riboxom dịch 1 nấc trên mARN thì 1 axit amin được nối tiếp .
khi riboxom dịch hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong .
*nguyên tắc tổng hợp
khuôn mẫu :mARN
NTBS: A-U, G-X
nêu mỗi quan hệ giữa gen và tính trạng
Dựa vào quá trình hình thành ARN. quá trình hình thành chuồi axit amin và chức năng cùa prôtêin có thể khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ sau
Gen (một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
Theo NTBS ta có:
A=T=20%
G=X=\(\dfrac{\text{100%-40%}}{2}\)=30%
A=T=6000.20%=1200(nu)
G=X=\(\dfrac{6000-1200.2}{2}=1800\left(nu\right)\)
-Số chu kì xoắn là:
6000:2=300(vòng)
-Chiều dài ADN là:
300.34=10200(Å)
Số liên kết H là:
2A+3G=1200.2+1800.3=7800 (Liên kết)
MQH giữa gen và tính trạng?
“Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —> Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể. Như vậy, thông qua prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng