Bài 18 : Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Lê Văn Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 1 2020 lúc 21:01

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài[1].

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt.[2][3][4]

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn[4]. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt[3]. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 1 2020 lúc 10:51

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
31 tháng 1 2020 lúc 10:52

Từ khi nhà Triệu tiêu diệt An Dương Vương và thiết lập quyền cai trị trên lãnh thổ Âu Lạc cũ, chế độ thống trị dừng lại ở cấp quận với đại diện là 2 viên quan sứ ở 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Đến khi nhà Tây Hán diệt nhà Triệu (111 TCN), cấp độ thống trị vẫn ở cấp quận; chế độ các Lạc hầu, Lạc tướng của người Việt với quyền thế tập trên lãnh thổ Âu Lạc cũ được các chính quyền phương Bắc chấp nhận cho duy trì, nhưng ngày càng suy yếu.

Các Lạc tướng, Lạc hầu, Bồ chính để duy trì quyền hành và sự thế tập bị bắt buộc phải cộng tác với chính quyền cai trị phương Bắc. Trong hàng ngũ các Lạc tướng có sự phân hóa giữa một bên là những người thực sự cộng tác với chính quyền nhà Hán, bên kia là những người chỉ thần phục bên ngoài.

Từ khi nhà Đông Hán thành lập, Hán Quang Vũ Đế tuy chưa dẹp xong các lực lượng cát cứ phương Bắc nhưng vẫn quan tâm tới miền Nam. Tích Quang, Nhâm Diên làm Thái thú Giao Chỉ và Thái thú Cửu Chân của nhà Hán, ra sức thực hiện chính sách đồng hóa, thay đổi tập tục từ hôn nhân đến y phục, lễ nghĩa của người Việt bắt theo người Hán, dẫn đến xúc phạm nặng nề tới phong tục cũ nhiều đời của người Việt

Từ khi Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ năm 34, ách thống trị của nhà Đông Hán càng nặng nề hơn với người Việt. Tô Định tàn bạo và tham lam, tăng cường phục dịch và thuế khóa đối với người Việt để cống nạp cho triều đình nhà Hán nhiều hơn, thúc ép các Lạc tướng nhiều hơn. Sự đụng chạm lớn về văn hóa, tín ngưỡng và kinh tế khiến mâu thuẫn giữa người Việt – không chỉ nhân dân mà cả các Lạc tướng – với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt. Vì vậy các Lạc tướng đã đoàn kết nhau lại để chống đối.

Bình luận (0)
Lịnh
Xem chi tiết
nguyễn trần minh
17 tháng 1 2017 lúc 19:45

Những chính sách cai trị của nhà Hán là :

+ Đặt ra nhiều thứ thuế

+ Bắt nhân dân ta phải thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch

+ Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc bằng cách đưa người Hán sang sinh sống với người Việt và bắt người Việt phải học theo phong tục của người Hán

- Đó là một chính sách hết sức bất công và ép buộc , mooth chính sánh thể hiện rõ lòng vô cảm , tàn bạo , xấu xa, bỉ ổi , thủ đoạn của người Hán

Bình luận (0)
trịnh Hà Hoa
14 tháng 4 2016 lúc 21:55

giở sách ra là ok

Bình luận (0)
Cô nàng cá tính
8 tháng 5 2016 lúc 22:04

-Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nặng nề tàn bạo.

+Hàng năm phải nộp nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt, cống nộp các sản vật quý hiếm: sừng tê, ngà voi.

+ Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta.Bắt dân ta theo phong tục,tập quán của người Hán,âm mưu đồng hóa dân tộc ta

 

Bình luận (0)
THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 1 2018 lúc 16:54

1.

- Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương).
- Xây dựng nền tự chủ:
- Đóng đô ở Mê Linh.
- Phong chức tước cho những người có công.
- Lập lại chính quyền.
- Xá thuế 2 năm liền cho dân.
- Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 1 2018 lúc 16:56

2.

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ'' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc. Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 1 2018 lúc 17:00

3.

Vì là viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh chiến ở phương Nam...

Bình luận (0)
ngô văn phúc
Xem chi tiết
my yến
8 tháng 5 2018 lúc 10:04

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Bình luận (0)
Thảo Vi
Xem chi tiết
sakura xinh dep
21 tháng 4 2017 lúc 15:30

Bao đời nay,nhân dân ta tôn kính và lập đền thờ Hai Bà Trưng vì hai bà là hai vị nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử dân tộc đã lãnh đạo nhân dân chiến thắng quân ngoại xâm, giành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc.banhqua

Bình luận (0)
my yến
8 tháng 5 2018 lúc 10:05

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp nơi:

- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Bình luận (0)
JiminBTS
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 4 2018 lúc 21:45

Nguyên nhân:Nghe tin Trưng Trắc xưng Vương, vua Hán nổi giận hạ lệnh cho quân đánh nước ta

Bình luận (0)
my yến
8 tháng 5 2018 lúc 10:12

Nguyên nhân bùng nổ của cuộc kháng chiến chống quân Hán:

- Do giết Thi Sách

- Do các chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán đối với nước ta

Bình luận (0)
Loneliness
Xem chi tiết
Minh Pro
22 tháng 4 2018 lúc 15:39

Do nhà Hán muốn chiếm lại nước ta

Bình luận (1)
my yến
8 tháng 5 2018 lúc 10:13

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Adorable Angel
5 tháng 2 2017 lúc 16:28

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
20 tháng 1 2018 lúc 21:03

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ’ đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên – Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì – Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Bình luận (0)
Adorable Angel
5 tháng 2 2017 lúc 16:22

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Bình luận (2)
Phan Thanh Huyền
Xem chi tiết
my yến
8 tháng 5 2018 lúc 10:15

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a﴿ Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b﴿ Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c﴿ Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Minh
7 tháng 1 2019 lúc 22:33

Chiến tranh Hán-Việt 42-43 là tên gọi của cuộc chiến do tướng nhà Đông Hán Mã Viện chỉ huy chống lại quân nổi dậy của Hai Bà Trưng ở đất Việt năm 42-43.

Hoàn cảnh

Sau cuộc nổi dậy của Hai Bà Trưng năm 40, Tô Định bỏ chạy, phần đất thuộc bộ Giao Chỉ (gồm 4 quận Hợp Phố (tức Quảng Đông), Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam) tách ra khỏi lãnh thổ nhà Đông Hán, trở thành một vùng đất độc lập. Trưng Trắc và Trưng Nhị lấy đất Mê Linh làm kinh đô, phong chức tước cho những người cùng tham gia khởi nghĩa. Chính quyền của 2 bà tuy còn sơ khai nhưng cũng đã là một nhà nước độc lập, tự chủ.[1] Hai Bà đã miễn thuế cho dân 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân trong 2 năm.

Tại phương Bắc, Hán Quang Vũ Đế mới hoàn thành việc thống nhất Trung Quốc sau chiến tranh kéo dài từ cuối thời nhà Tân. Trong nước chỉ còn những cuộc nổi dậy chống đối nhỏ, vì vậy vua Hán có thời gian chú tâm đến Giao Chỉ.

Vua Hán điều binh

Năm 42, Hán Quang Vũ Đế Lưu Tú hạ chiếu cho các quận Trường Sa, Hợp Phố chuẩn bị xe thuyền, sửa đường và trữ lương đi đánh Giao Chỉ.

Vua Hán phong tướng Mã Viện đã 58 tuổi làm Phục Ba tướng quân, Lưu Long làm Phó tướng, Đoàn Chí làm Lâu Thuyền tướng quânsang đánh đất Giao Chỉ[4]. Quân đội của nhà Hán bao gồm 8.000 quân lấy từ các quân Trường Sa, Quế Dương, Linh Lăng, 12.000 quân lấy ở bộ Giao Chỉ.

Tổng cộng quân Hán có 2 vạn người cùng 2000 thuyền xe. Đội quân này gồm toàn người Hoa Nam, quen thuộc thủy thổ phương Nam, lại có sự chỉ huy của Mã Viện, viên tướng giàu kinh nghiệm chiến trận.

Diễn biến Trận Lãng Bạc - Cấm Khê

Quân Mã Viện chia thành 2 đạo thủy bộ dự tính hội quân ở Hợp Phố để tiến đánh. Tuy nhiên khi đến Hợp Phố thì Đoàn Chí chết vì bệnh nên Mã Viện thống suất toàn quân tiến theo ven biển, ngược sông Bạch Đằng tới sông Lục Đầu rồi vào đất Giao Chỉ, đi thẳng tới Lãng Bạc.[4][5]

Quân Hán tiến đến Long Biên, Tây Vu và Lãng Bạc ở phía đông Cổ Loa. Hai Bà Trưng từ Mê Linh qua Cổ Loa xuống Lãng Bạc đón đánh quân Hán. Tại đây, hai bên đã giao chiến dữ dội. Quân Hán không hợp thủy thổ phương Nam, nhiều người bị chết, trong đó có Bình Lục hầu Hàn Vũ.[6]

Giao chiến lâu ngày, quân Hai Bà Trưng thiếu trang bị và kinh nghiệm, không địch nổi đạo quân thiện chiến của Mã Viện. Tháng 3 âm lịch tức tháng 4 năm 43, quân Việt bại trận. Mã Viện truyện chép: Viện chém vài nghìn đầu, bắt hàng hơn vạn người...[4][7]

Sau trận Lãng Bạc, Trưng Vương phải thu quân về giữ Cổ Loa một thời gian rồi phải lui về Mê Linh, sau đó chạy sang Cấm Khê.

Tại Cấm Khê, quân của Hai Bà tiếp tục bị đánh bại. Quân Hán chém hơn nghìn người, bắt hàng hơn 2 vạn quân khởi nghĩa.[2] Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam thì hai bà chạy đến sông Hát thì nhảy xuống sông tự sát.[5] Còn theo các sách Thống chíHậu Hán thư thì hai bà đều bị chém.[2] Theo sách Hậu Hán thư phần Lưu Long truyện thì Lưu Long đuổi theo bắt được Trưng Nhị còn trong Mã Viện truyện thì cho biết quân Mã Viện khi truy sát quân nổi dậy tới Cấm Khê đã chém được cả Trưng Trắc lẫn Trưng Nhị và đem đầu về Lạc Dương.[4][8] Sau khi chiến thắng, Mã Viện cho lui quân về Luy Lâu để thu phục quận thành và nghỉ ngơi.

Thời điểm Hai Bà mất được xác định chưa thống nhất. Hán thư ghi sự kiện diễn ra tháng 4 âm lịch, tức là tháng 5 dương lịch năm 43. Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam, Hai Bà tự vẫn vào ngày 8 tháng 3, nên về sau lấy ngày này làm ngày hội Hát Môn[9].

Sau khi Hai Bà Trưng mất thì những cuộc kháng cự của người Việt vẫn còn tiếp tục kéo dài.

Mã Viện tấn công Cửu Chân[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi chiếm lại quận Giao Chỉ, Mã Viện tiếp tục tiến vào đất Cửu Chân. Ông đem theo hơn 20.000 binh sĩ cùng hơn 2.000 lâu thuyền lớn nhỏ đi đánh tướng của Trưng Vương là Đô Dương, từ huyện Vô Công tới huyện Cư Phong, chém và bắt hơn 5.000 người[4]. Sách Thủy Kinh Chú chép: "tháng 10 năm 19 hiệu Kiến Vũ [năm 43], Mã Viện vào quận Cửu Chân ở miền Nam, đến huyện Vô Công, tướng giặc đầu hàng, lại tiến vào huyện Dư Phát. Cừ súy là Chu Bá bỏ quận mà vào rừng sâu... Mã Viện lại chia binh làm 2 đạo, 1 đạo vào huyện Vô Biên, 1 đạo đến huyện Cư Phong. Phàm tướng giặc không hàng đều bị chém đầu đến mấy trăm người. Thế là đất Cửu Chân yên..." [8]

Riêng đất Nhật Nam thì các bộ lạc ở rải rác không tham dự cuộc nổi dậy nên Mã Viện không tiến quân nữa.

Sau cuộc chiến

Sau khi lực lượng kháng chiến cuối cùng của Đô Dương bị triệt hạ ở Cửu Chân, nhiều quý tộc người Việt bị giết hoặc bị bắt đi đày sang Linh Lăng, Hồ Nam có tới 300 người.[10] Chế độ Lạc tướng bị dẹp, thay thế bằng chế độ trực trị tới cấp huyện. Về sau chỉ có một số quý tộc người Việt được cử giữ chức huyện lệnh nhưng cũng không có quyền thế tập cha truyền con nối.[11]

Theo Hậu Hán thư: Viện khi đi qua chỗ nào cũng đặt quận huyện, xây thành quách, đào sông tưới ruộng để sinh lợi cho dân.[4][12] Tuy nhiên, Đào Duy Anh có bình luận thêm rằng Chúng ta không có tài liệu trực tiếp để biết thêm tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp do cuộc kinh lý của Mã Viện[12]. Mã Viện cũng tâu về triều đình nhà Hán rằng luật lệ của người Việt khác với người Hán và xin thi hành Pháp chế để ước thúc họ.[4][12] Ngoài ra Mã Viện cho rằng chế độ quận huyện trước kia lỏng lẻo, nay phải thi hành chặt chẽ hơn, bèn tâu với Hán Quang Vũ Đế chia đất Tây Vu là đất của con cháu An Dương Vương thêm 2 huyện mới là Phong Khê và Vọng Hải bởi huyện Tây Vu có 32.000 nhà mà biên giới thì cách xa huyện trị đến hơn nghìn lý[4].

Người dân Cửu Chân chỉ có một số ít biết cày bừa bằng trâu bò, phần nhiều còn làm nghề săn bắn[13]. Sau khi chiếm cứ các thành, quân Hán cũng xây thành quách để đồn trú và đặt quận huyện y như quận Giao Chỉ.

Sau khi kinh lý 2 quận, Mã Viện mới thu quân trở về nước năm 44. Quân Hán bị thương vong rất nhiều, khi trở về chỉ còn non nửa so với lúc xuất phát[14].

Chú thích ^ a ă Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr. 96. ^ a ă â Văn Lang, Quỳnh Cư, Nguyễn Anh, Danh nhân đất Việt, Nhà Xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1995, tr. 32. ^ Theo Đào Duy Anh trích từ Hậu Hán thư quyển 54 thì Mã Viện bị tổn thất 4, 5 phần 10. Dẫn từ Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam, tr. 107. ^ a ă â b c d đ e Hậu Hán thư, Liệt truyện: quyển 24 - Mã Viện liệt truyện ^ a ă Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến Thế kỷ X, tr. 97, Nhà xuất bản SP. ^ Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, tr. 181. ^ Văn Lang, Quỳnh Cư, Nguyễn Anh - Danh nhân đất Việt, tr. 31, Nhà Xuất bản Thanh Niên, Hà Nội, 1995. ^ a ă Đào Duy Anh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, tr. 104. ^ Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, tr. 182 ^ Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến Thế kỷ X, tr. 98, Nhà Xuất bản SP. ^ Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến Thế kỷ X, tr. 99, Nhà Xuất bản SP. ^ a ă â Đào Duy Anh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, tr. 105. ^ Đào Duy Anh, Lịch sử VN từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, tr. 106-7. ^ Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Lịch sử Việt Nam, tập 1, tr. 185, Nhà Xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, 1991.
Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:21

a﴿ Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b﴿ Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c﴿ Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ

Bình luận (0)
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Shiro-No Game No Life
11 tháng 4 2017 lúc 19:19

a. Nông nghiệp:
- Công cụ bằng sắt phát triển
- Cấy lúa 2 vụ, dùng trâu bò cày bừa
- Có đê phòng lụt
- Cây trồng đủ loại, chăn nuôi phong phú .

b. Thủ công nghiệp:
- Rèn sắt, làm gốm, tráng men..
- Nghế sắt phát triển.
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt , công cụ ,vũ khí nhắm hạn chế sự chống đối nhà Hán của nhân dân ta và hạn chế sản xuất.

c. Thương nghiệp:
- Trong nước hàng hóa xuất hiện ở các chợ làng.
- Thương nhân nước ngoài buôn bán ở Luy Lâu , Long Biên (Trung Quốc, Ấn Độ)
- Nhà Hán nắm độc quyền ngoại thương.

Bình luận (0)
Trần Lê Nhật Hạ
11 tháng 4 2017 lúc 19:31

Dù nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển:

+ Công cụ: rìu, cuốc, dao, mai,...

+ Vũ khí: kích, kiếm, lao, đao,...

Nông nghiệp:

+ Biết đắp đê phòng lũ

+ Trồng lúa hai vụ trên năm

+ Biết chăn nuôi

+ Trồng nhiều loại cây ăn quả với kĩ thuật cao: dùng côn trùng diệt côn trùng

Thủ công nghiệp

+ Nghề gốm phát triển với nhiều chunngr loại bình, vò, bát, đĩa với kĩ thuật tráng men, vẽ hoa văn trang trí rồi mới đem nung.

+ NGhề dệt cũng phát triển với nhiều loại vải như: vải bông, vải tơ, vải gai. Vải tơ chuối là đặc sản của nước Âu Lạc thời bấy giờ.

Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp không phải đem cống nộp mà được buôn bán, trao đổi ở các chợ làng, chợ quê.

Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương nhưng ngoại thương nước ta vẫn phát triển.

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
3 tháng 2 2018 lúc 12:56

a . Nông nghiệp

- Biết dùng trâu bò kéo cày . Biết trông hai vụ lúa một năm .

- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt , làm thủy lợi .

- Trồng đủ các loại cây với kỉ thuật cao như " dùng côn trùng diệt côn trùng " .

b . Thủ công nghiệp

- Mặc dù chính quyền đô hộ Hán vẫn nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển . Trong các di chỉ , người ta tìm thấy rìu , cuốc , dao , kiếm , dáo , đinh , ...bằng sắt

- Biết tráng men và vẽ hoa văn trên đồ gốm , nghề dệt các loại vải bằng tơ , gai , bôn , tre , tơ chuối , tạo nên sản phẩm đa dạng phong phú .

c . Thương nghiệp

- Xuất hiện các chợ Long Biên , Luy Lâu , ... có người Ấn Độ , Trung Quốc đến buôn bán .

- Mặc dù vậy , chính quyền đô hộ vẫn nắm quyền về thương mại .

Bình luận (0)