Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa : Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược , chọn Mê Linh làm đất đóng đô thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước, đặt đô ở nơi quê nhà.
Những việc làm của hai bà trưng đem lại nền hoà bình , độc lập dân tộc , hanh phúc cho nhân dân
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa: Khẳng định nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược. Chọn Mê Linh làm đất đóng đô thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước, đặt đô ở nơi quê nhà.
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và nghĩa quân
-Tinh thần chiến đấu của Hai Bà Trưng với lòng yêu nước dũng cảm muốn giành lại độc lập cho nhân dân
-Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân, các tướng lĩnh và nghĩa quân
-Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người
Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập của dân tộc...
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã biểu thị tinh thần bất khuất của dân tộc ta, biểu thị tinh thần yêu nước dũng cảm, trí thông minh sáng tạo khả năng to lớn đặc biệt của người phụ nữ Việt Nam. Thời đế chế nhà Hán, tư tưởng trọng nam khinh nữ ngự trị, nhưng ở Nam Việt Âu Lạc, phong trào nổi dậy đánh đuổi ngoại xâm rồi suy tôn người đứng đầu là Trưng Trắc - nữ tướng lên làm nguyên thủ quốc gia, đứng đầu đất nước. Đó là sự khẳng định riêng biệt về văn hóa, nếp sống, tư duy của dân tộc Việt. Hai Bà Trưng và hàng chục, hàng trăm nữ tướng, một đội ngũ đông đảo phụ nữ Việt Nam tham gia phong trào kháng chiến chống Hán được suy tôn làm thần để thờ phụng ở hơn 200 đền, đình khắp 4 tỉnh lớn đồng bằng Bắc Bộ, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phú, Bắc Ninh ngày nay... với những tên tuổi như mẹ Nam Thiện, Diệu Tiên, Bát Nàn, Đào Kỳ, Lê Thị Hoa, Lê Chân, Thánh Thiên Thiều Hoa, Xuân Nương, Liễu Giáp, Việt Huy, Ả Tắc, Ả Nã, Nàng Đê... góp phần tạo dựng truyền thống anh hùng bất khuất cho giới mình và cho dân tộc mình, sắc thái bình quyền nam nữ in đậm nét trong văn hóa dân tộc, tô đậm cho tinh thần dân tộc Việt và người phụ nữ Việt Nam.
Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân,các tướng lĩnh và nghĩa quân
Nêu cao lòng yêu nước quyết tâm dành độc lập, sự đoàn kết để chống giặc của mọi người
Bài 1 : Nêu những cẳm nghĩ của em về tấm gương chiến đấu , hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 - 43 )
Hai Bà Trưng đã dũng cảm , hi sinh cả tính mạng mình để cứu dân tộc Việt Nam .
vì sao quân ta phải lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh
Thế giặc mạnh, lường trước được sự việc, quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh.
Vì sao khi đánh đuổi được giặc đô hộ Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua
Vì sao quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh
Mong các bạn giúp đỡ
Câu 1 :
Bởi vì Hai Bà Trưng đã có công lớn đánh đuổi được giặc ngoại xâm mang lại bình yên cho đất nước
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng, Ở quê em, trường em đã tổ chuwacs kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không? Nếu có thì làm như thế nào?
xem ảnh đền thờ hai bà trưng .theo em việc làm này có ý ngĩa như thế nào
để tiến hành cuộc xâm lược này nhà hán đã chuẩn bị như thế nào em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng, Ở quê em, trường em đã tổ chức kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không? Nếu có thì làm như thế nào?
Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ , tướng giỏi , vũ khí cao cấp nhất lúc bấy giờ => Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán
Trường em không tổ chức . Nên đưa vào hđ của liên đội
Cách làm :
_Ôn lại diễn biến cuộc chiến đấu của 2 bà trưng
_Công lao của họ
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ tổ của 2 bà trưng ở quê em có trường đã tổ chức kỉ miệm như thế nào ?Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa và chương trình hoạt động của liên đội ko?nếu có làm thì như thế nào
Trường em không tổ chức.Nên đưa vào hoạt động của liên đội.
Cách làm: Ôn lại diễn biến cuộc chiến đấu của Hai Bà Trưng và công lao của họ.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trương và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì???
các bn cố gắng giúp mjk giải BT này nhé! cảm ơn nhiều!!!!!!!
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc.
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào ?
Lưu ý: viết ngắn gọn, không cần dài dòng.
THANKS
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
a/ Diễn biến :
– Tháng 4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ
-Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .
-Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi về Cấm Khê .
b/ Kết quả:
– Tháng 3 năm 43 Hai Bà Trưng đã hy sinh ở Cấm Khê .
-11-43 : Cuộc kháng chiến bị thất bại .
Tóm tắt cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) :
- Tháng 4 năm 42 ,quân Hán tấn công Hợp Phố ,quân ta chống trả rồi rút lui
- Sau khi chiếm Hợp Phố ,Mã Viện chia quân thành 2 đạo tiến vào nước ta
- Hai Bà Trưng cho quân nghênh chiến ở Lãng Bạc ,cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt
- Thế giặc mạnh ,quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh
- Mã Viện đuổi theo ,Hai Bà Trưng chiến đấu oanh liệt và hy sinh trên đất Cấm Khê
=> Cuộc kháng chiến bị thất bại
Chúc bạn học ngày càng giỏi !