Bài 18. Hai loại điện tích

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Văn Trung
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
7 tháng 5 2017 lúc 21:35

a, B nhiễm điện dương vì cùng loại thì đẩy nhau

Phương Thi
7 tháng 5 2017 lúc 21:40

a) Về mặt lý thuyết thì: Vật mang điện tích cùng dấu thì đẩy nhau nên khi vật A nhiễm điện dương thì vật B cũng sẽ nhiễm điện dương <=> Vật A sẽ đẩy vật B

b) Khi ta chạm tay vào A thì lúc này vật A trở nên trung hòa về điện. Khi vật B nhiễm điện dương, vật A trung hòa về điện<=>vật B sẽ tác dụng lên vật A một lực hút.

Ngô Quỳnh
7 tháng 5 2017 lúc 21:40

Mình sẽ giải câu b) vì cau a) đã có người giải.

b) Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì quả cầu A sẽ không nhiệm điện (+) , nó sẽ trung hòa về điện và không đẩy B.

Lê Minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2017 lúc 20:09

-Có 2 loại điện tích là : điện tích âm và điện tích dương.

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

-Khi nào vật nhiễm điện âm nhé bạn ? Khi vật nhân thêm electron.

Chúc bạn học tốt thanghoa

Truong le khanh
Xem chi tiết
Long Thành
10 tháng 5 2017 lúc 9:23

thanh ebonit và chiếc lược nhựa sẽ đẩy nhau

thanh ebonit và chiếc lược nhựa cùng chung một điện tích

Truong le khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mậu Duyên
9 tháng 5 2017 lúc 15:04

vật cần sơn và sơn vì có điện tích khác nhau nên sẽ hút nhau. Vậy nên lớp sơn sẽ bám chặt vào vật cần sơn hơn

Chúc bạn làm tốt!ok

Nguyễn Ngọc Quân
9 tháng 5 2017 lúc 15:21

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau nên làm như vậy có tác dụng tiết kiệm sơn và sơn bền hơn

Truong le khanh
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
9 tháng 5 2017 lúc 13:35

-Ví dụ chứng tỏ không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện: Khi một vật bị hở mạch điện khi chúng ta đứng gần nó nhưng không chạm vào thì chúng ta không bị dật điện.

-Có khi lúc không khí là chất dẫn điện. Đó là lúc không khí ẩm

Võ Minh Thắng
9 tháng 5 2017 lúc 13:41

Nếu không khí ở điều kiện thường là chất cách điện thì khi ta đứng gần những ổ cắm điện thì ta sẽ không bị điện giật.

không khí là chất dẫn điện ở điều kiện không khí ẩmvui

Trần Lâm Anh Khoa
1 tháng 2 2018 lúc 22:33

*Trường hợp 1:

-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện

VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.

*Trường hợp 2:

-Không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện

VD: tia sét truyền xuống mặt đất khi trời mưa giông → chứng tỏ không khí dạng ẩm ướt này là chất dẫn điện

Trần Lưu Ly
Xem chi tiết
Hải Ngân
9 tháng 5 2017 lúc 19:32

Câu 1:

a) 100mA; 0.4A; 0.5A; 7000A

b) 100mV; 0.524V; 9V; 0.45kV

Câu 2:

a) Quy ước về chiều dòng điện:

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện

b) Dòng điện có những tác dụng:

- Tác dụng nhiệt

Ví dụ: nồi cơm điện, bàn là, lò nướng,...

- Tác dụng phát sáng

Ví dụ: bóng đèn bút thử điện, đèn điôt phát quang...

- Tác dụng từ

Ví dụ: nam châm điện, chuông điện,...

- Tác dụng hóa học

Ví dụ: dụng cụ xi mạ (mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng...)...

- Tác dụng sinh lí

Ví dụ: dụng cụ châm cứu, kích thích hạt nảy mầm, sốc điện tim, chữa một số bệnh (thần kinh, cột sống,...)...

hậu duệ anhxtanh
9 tháng 5 2017 lúc 19:38

1. a) 7000; 0,5 ; 0,4 ; 100mA = 0,1

b) 0,45kv ; 9v ; 0,524v ; 100mv

2. a) + ----> -

b) tác dụng nhiệt, từ

vd: nhiệt: nồi cơm điện, bếp điện, bàn là, ....

+ từ: nam châm điện, quạt, máy biến áp......

( cấm copy, khuyến khich cách giải khác)

Monkey.D.Luffi
9 tháng 5 2017 lúc 20:05

bucminh

Kagamine Rin
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
9 tháng 5 2017 lúc 20:54

đẩy nhau

Đỗ Thị Nhi TF Boys
10 tháng 5 2017 lúc 21:48

Chúng sẽ đẩy nhau.vui

KAITO KID
11 tháng 7 2017 lúc 19:34

Nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau bạn ạ

quyên nguyễn
Xem chi tiết
Hiiiii~
11 tháng 5 2017 lúc 9:31

Khi hai vật cọ xát với nhau, vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron, vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.

Chúc bạn học tốt!ok

Lê Phương Thanh
11 tháng 5 2017 lúc 10:17

Vật nhiễm điện dg nếu bớt electron , vật nhiễm âm nếu thêm electron

Chuk pn hok tốt! vui

Trang Trần
Xem chi tiết
Đỗ Thị Nhi TF Boys
13 tháng 5 2017 lúc 14:18

1-d dương

2-b

Nguyễn Hải Dương
13 tháng 5 2017 lúc 14:33

1-D

2-C

Lê Thị Phương Anh
14 tháng 5 2017 lúc 22:51

1) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi netron và proton. Proton kí hiệu là p, có điện tích như electron nhưng khác dấu, ghi = dấu dương(+) và notron ko mang điện tích

Vậy hạt nhân mang điện tích dương

2) C

Trịnh Lê Trang Nhung
Xem chi tiết
Đạt Trần
14 tháng 5 2017 lúc 21:17

theo tác dụng phát sáng của đèn LED chỉ cho dòng điện qua 1 chiều nhất định từ cực dương sang âm Vậy chỉ cần nối 2 cực bất kì với nhau sáng thì cực dương của nguồn nối với đèn là cực dương của nguồn tương tự tiếp tìm đc cực âm và ngược lại

Trương Hồng Hạnh
14 tháng 5 2017 lúc 21:20

Dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.

Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng

Cho các cực của nguồn điện là A và B

Nối bản kim loại to của đèn vs A

Nối bản kim loại nhỏ của đèn vs B

Nếu đèn sáng:

=> A là cực dương; B là cực âm

Nếu đèn tắt:

=> A là cực âm; B là cực dương

Lê Thị Phương Anh
14 tháng 5 2017 lúc 22:21

dựa vào tác dụng phát sáng (đèn led) ý ạ. nó chỉ sáng khi dc gắn đúng vs 2 cực của nguồn điện

( mở sgk để xem kĩ hơn nha) good luck