Bài 17. Tim và mạch máu

Châu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh-8.1-KG
Xem chi tiết
nguyễn bảo lâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:22

cấu tạo của tim có 4 ngăn
Ngăn tim nào chịu trách nhiệm lớn nhất là nó phải đưa máu đi khắp cơ thể, ngăn đó có thành cơ tim dày nhất.
Máu được bơm từ tâm thất trái đi vào động mạch chủ rồi tỏa khắp cơ thể làm nhiệm vụ của nó. Sau đó máu được tập trung về tĩnh mạch chủ rồi đổ về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải, máu được đưa xuống tâm thất phải. Tại tâm thất phải, tim bơm máu lên tĩnh mạch phổi để vào phổi lấy ô xy và thải khí cacbonic. Sau khi làm mới máu, máu được đưa về tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi. Từ tâm nhĩ trái lại về tâm thất trái....tiếp tục vòng tuần hoàn.
Như vậy thì thành cơ tim dày nhất là thành cơ của ngăn tâm thất trái.

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:23

* Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi
nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài
cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tế bào dẹt.
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận
máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. Còn tâm thất có nhiệm vụ tống máu vào phổi đi nuôi
cơ thể.

+ Thành của hai tâm thất cũng không hoàn toàn giống nhau. Thành tâm thất trái dày hơn thành
của tâm thất phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ (khoảng 30
mmHg) nhỏ hơn rất nhiều so với áp lực tống máu vào vòng tuần hoàn lớn (khoảng 12 mmHg)
Hệ thống van tim cấu tạo cũng rất phù hợp với chức năng tạo áp lực cho dòng máu và giúp máu
di chuyển một chiều

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2018 lúc 20:23

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.

Bình luận (0)
ttatat
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 17:05

Trong máu gồm:

- Huyết tương (55%)

- Các tế bào máu (45%)

+ Tiểu cầu

+ Hồng cầu

+ Bạch cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 17:06

Máu gồm có 2 thành phần : Hồng cầu (55%) và huyết cầu (còn gọi là tế bào máu ) ( 45%)

Tế bào máu bao gồm hồng cầu , tiểu cầu và bạch cầu

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 17:08

-Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

-Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

-Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

Bình luận (0)
ttatat
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 17:06

Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.

Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 17:08

Vì tâm nhĩ phải chỉ có một nhiệm vụ là co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải. Nên nó có cấu tạo mỏng nhất còn Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất vì phải co bóp để đẩy máu đi đến toàn bộ cơ thể và để thắng được áp lực của động mạch chủ nên nó có cấu tạo dày nhất.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 10 2018 lúc 17:11

bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.

Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.

Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Nhóc Mikan
17 tháng 10 2018 lúc 19:44

vì ở những người thường xuyên tập thể thao, hoạt động nhiều=> tim hoạt động nhiều giúp tim khỏe!

Bình luận (0)
Nhóc Mikan
17 tháng 10 2018 lúc 19:44

tick cho mk nhá!

Bình luận (0)
Hoàng Tùng Dương
Xem chi tiết
kuroba kaito
16 tháng 10 2018 lúc 19:13

Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu

Bình luận (0)
Hải Đăng
16 tháng 10 2018 lúc 20:16

Chức năng của hệ mạch là chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu.

Bình luận (0)
halinhvy
17 tháng 10 2018 lúc 12:41
Ðộng mạch có chức năng đưa máu từ tim đến các mao mạch toàn cơ thể. Hệ động mạch gồm các ống dẫn đàn hồi và có sức cản cao. Từ động mạch chủ, các mạch máu được phân nhánh ngày càng nhỏ dần, càng xa tim, thiết diện của mỗi động mạch càng nhỏ, nhưng thiết diện của hệ động mạch càng lớn, vận tốc máu càng xa tim càng giảm. Thành động mạch có 3 lớp: lớp trong là lớp tế bào nội mạc; lớp giữa chứa các tế bào cơ trơn và các sợi đàn hồi, tỉ lệ giữa sợi cơ trơn và sợi đàn hồi thay đổi theo từng loại động mạch; lớp ngoài là tổ chức liên kết , có các sợi thần kinh, ở những động mạch lớn có cả mạch máu nuôi dưỡng thành động mạch.
Bình luận (0)
Naruto Uzumaki
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hoài
Xem chi tiết
CONAN ^_^
22 tháng 10 2019 lúc 23:53

Bài 17. Tim và mạch máu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Đặng Thị Giáng
Xem chi tiết