Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Ham Học Hỏi
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 11 2017 lúc 22:29

Vòng tuần hoàn lớn gồm: tâm thất trái, động mạch chủ và các cơ quan, tĩnh mạch chủ dưới, tâm nhĩ phải

Vòng tuần hoàn nhỏ gồm: tâm thất phải, động mạch phổi, phổi, tâm nhĩ trái, tĩnh mạch phổi

Bình luận (0)
trần lê anh thi
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 10 2017 lúc 20:34

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

Bình luận (0)
Mrhong Cu
4 tháng 11 2017 lúc 19:34

Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể. Cụ thể:

Hệ mạch



vòng tuần hoàn nhỏ Vận chuyển máu từ tâm thất phải vào phổi đế thực hiện trao đổi khí (thải CO2 và lấy O2).

Hệ mạch

vòng tuần hoàn lớn Vận chuyển máu từ tâm thất trái tới tất cả các tế bào của cơ thể đề cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi đảm bảo cho sự trao đổi chất ở tế bào và nhận các chất thải đưa đến cơ bài tiết.


Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Trang
1 tháng 11 2016 lúc 16:04

gồm có: hạch bạch huyết,mao mạch bạch huyết, ống bạch huyết.
sự luân chuyển của bạch huyết trong mỗi phân hệ:su luan chuyen bach huyet trong moi phan he:
mao mạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->hạch bạch huyết-->mạch bạch huyết-->ống bạch huyết-->tĩnh mạch

(Một số cơ quan bộ phận của cơ thể:
+ Gan
+ Tim
+ Phổi
_ Bạch huyết lưu thông trong các cơ quan đó là nhờ hệ thống mạch bạch huyết và mạch máu

CHÚC BẠN HỌC TỐT :*

leuleu

Bình luận (0)
Toan Nguyenthi
Xem chi tiết
Phan Văn Đức
28 tháng 3 2018 lúc 21:33

vì người là loài đv tiến hoa nhất rùi

*gợi ý : bn tra google or mua quyển Phan Khắc Nghệ chủ biên là có

Bình luận (0)
Hoài Tân
Xem chi tiết
Nastuki Subaru
30 tháng 10 2017 lúc 21:52

bạn nhìn cái sơ đồ người ta vẽ đó sẽ hiểu thui à

Bình luận (0)
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 10 2017 lúc 20:01

1/

-Các vận động viên thể thao tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút thưa hơn người bình thường là do tim của họ đập chậm hơn. ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

2/

Khi chạy một đoạn đường dài em có cảm giác rất mệt và tim đập rất mạnh và nhanh. Em có cảm giác như vậy là vì em ít khi vận động đặc biệt là chạy như các vận động viên nên khi chạy 1 đoạn đường dài em cảm thấy mệt.

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
30 tháng 10 2017 lúc 19:09

-"Máu chảy trong động mạch luôn là màu đỏ tươi và giàu O2" là sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2=>Động mạch chủ=>Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.

-Còn ở tâm thất trái thì máu là màu đỏ tươi do máu này là thừa hưởng từ khi trao đổi khí ở mao mạch phổi=>Tĩnh mạch phổi=>Đổ về tâm nhĩ trái=>Tâm thất trái.

=>Máu trong động mạch không phải lúc nào cũng là màu đỏ tươi và giàu O2 mà máu chỉ có màu đỏ tươi và giàu O2 khi ở động mạch chủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
20 tháng 10 2017 lúc 18:55

Chương III. Tuần hoàn

Bình luận (0)
Zenitsu
8 tháng 11 2019 lúc 22:26

Vẽ chay : V~

Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái Tâm thất trái tâm thất phải Mao mạch các cơ quan ( TĐC) mao mạch phổi ( TĐK ) ĐMC TMC ĐMP TMP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Diệu Huyền
Xem chi tiết
kudo shinichi
24 tháng 10 2017 lúc 21:30

Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

Bình luận (0)
Dương Dương
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thiền
2 tháng 1 2018 lúc 20:50

Nó đi đường quốc lộ 1A nhé

Bình luận (0)