Bài 15. Cấu tạo trong của thân non

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Trần Lưu Gia Ngân
4 tháng 5 2016 lúc 21:48

Mk cũng đg lm thí nghiệm mai mk cx nộp. Cái này bn phải tự làm xem thử đậu lên mầm mấy hạt

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
5 tháng 5 2016 lúc 19:28

Mình không làm đc

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
11 tháng 5 2016 lúc 14:30

nhiều câu hỏi dễ sợ                                                                                                                

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
26 tháng 10 2016 lúc 19:33

người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 19:33

Người ta thường chọn phần lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
27 tháng 10 2019 lúc 19:27

người ta thường chọn phần ròng vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng trần bảo ngọc
Xem chi tiết
Đào Thị Ngọc Ánh
12 tháng 2 2017 lúc 12:57

_ Nhị \(\rightarrow\) hạt phấn \(\rightarrow\) tế bào sinh dục đực

_ Nhụy \(\rightarrow\) noãn \(\rightarrow\)tế bào sinh dục cái

Hạt phấn thụ tinh với noãn tạo thành hợp tử: phôi\(\rightarrow\) hạt \(\rightarrow\) hạt nảy mầm \(\rightarrow\) cây con \(\rightarrow\) cây.

Bình luận (0)
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Cô bé áo xanh
25 tháng 12 2016 lúc 15:16

phân biệt dác và ròng -Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá Vì sao làm trụ cầu,ta vẹt người ta chọn phần ròng? người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt

dễ mà

Bình luận (0)
Đinh Quốc Vĩ
5 tháng 1 2018 lúc 19:07

phân biệt dác và ròng -Ròng :
+Là phần nằm ở bên trong,dày
+Có màu sẫm hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn
+Chức năng: nâng đỡ cho cây

-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài,mỏng
+Có màu nhạt hơn
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm
+Chức năng: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá Vì sao làm trụ cầu,ta vẹt người ta chọn phần ròng? người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt

Bình luận (0)
Kim Taeyeon
Xem chi tiết
Đinh Trần Minh Quang
18 tháng 11 2016 lúc 7:44

+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

Bình luận (1)
Phan Công Bằng
3 tháng 11 2016 lúc 17:12

Phần tự luận:

1) Hãy vẽ cấu tạo tế bào thực vật điển hình nhất ( có trong hình 7.4 sgk trang 24 ). Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia?

2) Hãy so sánh giữa cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ về cả cấu tạo lẫn chức năng, đặc điểm. ( ở bài này thì chỉ ra những điểm khác và giống nhau )

3) a) Nam sang khu vườn nhà anh Hải chơi. Sau khi trồng xong một thân non thì Nam định khắc tên lên thân non để làm kỉ niệm nhưng nh Hải ngăn cản. Bằng vốn hiểu của mình, em hãy giải thích vì sao anh Hải lại làm như vậy.

b) Vì sao người ta thường lấy củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

Bình luận (0)
my yến
28 tháng 12 2017 lúc 16:16

Câu hỏi : So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ .

Trả lời :

* Giống nhau :

- Được cấu tạo bởi các tế bào .

- Đều có các bộ phận cấu tạo như nhau .

* Khác nhau :

- Biểu bì của thân non không có lông hút còn miền hút của rễ thì biểu bì có lông hút .

- Thịt vỏ của thân non có chứa chất diệp lục còn miền hút của rễ thì thịt vỏ không chứa chất diệp lục .

- Mạch rây , mạch gỗ của thân non xếp theo vòng bó mạch ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong ) còn miền hút của rễ mạch rây , mạch gỗ xếp xen kẽ .

Bình luận (0)
Ngọc Caokt
Xem chi tiết
I LOVE VIETNAM
21 tháng 12 2017 lúc 21:40

Mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.

Bình luận (0)
Viper
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
4 tháng 10 2017 lúc 21:07

- So Sánh cấu tạo trong của rễ (miền hút) và thân non, chúng có điểm gì giống nhau ?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
4 tháng 10 2017 lúc 20:48

1 Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

2 + Rễ: Bó mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ.

+ Thân: một vòng bó mạch (mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài).

Bình luận (0)
NTBL
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
17 tháng 10 2018 lúc 16:22
Giống nhau: Đều là quá trình sinh sản để tạo ra cá thể con mới
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: + Không có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền hoàn toàn giống với mẹ nên các đặc tính khác cũng giống với mẹ.
- Sinh sản hữu tính: + Có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền của bố mẹ và có sự biến dị nên các đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố và mẹ.
Bình luận (0)
Truc Mai
Xem chi tiết
Quỳnh Phương
25 tháng 10 2017 lúc 20:58

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-15-cau-tao-trong-cua-than-non.1725/

vào đây xem cái bảng là biết bn nhé!!!

Bình luận (0)
Tam Pham
Xem chi tiết
Nguyen le dang khoa
10 tháng 10 2017 lúc 21:00

Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong thân

- Thịt vỏ: dự trữ và quang hợp

- Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ

- Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng

- Ruột: chứa chất dự trữ

Bình luận (0)