Bài 15-16. Tiêu hóa ở động vật

Quỳnh
Xem chi tiết
lê trang ngọc anh
Xem chi tiết
Smile
23 tháng 12 2020 lúc 21:56

Những lợi ích mà vi sinh vật cộng sinh có ở động vật nhai lại mang lại là:

VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
Bình luận (0)
Phạm Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 16:12

 câu 1 

Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

 câu 2

 - Gà không hề ăn nhầm đâu mà vì  gà không có răng nên chúng không  thể nghiền được  thức ăn mà chúng lại hay hay ăn những loại thức ăn thô,cứng,khó tiêu hóa. Chính vì vậy mà chúng ăn sỏi để khi dạ dày co bóp những viên sỏi sẽ được  nhào lộn cùng với  thức ăn trong bụng chúng khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn. Cấu tạo dạ dày của chim, gà đặc biệt nên những viên sỏi sẽ không thể làm cho dạ dày của chúng bị thủng và khi đào thải thức ăn những viên sỏi cũng sẽ đc đào thải ra ngoài qua hậu môn.

Bình luận (0)
Trâm Hội
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
Xem chi tiết
Hiếu Chung
Xem chi tiết
Lam Jenny
5 tháng 12 2016 lúc 21:59

Có 2 chỉ số huyết áp cần qua tâm đó là huyết áp tâm thu (lúc tim co) và huyết áp tâm trương (lúc tim giảm). Ở người , huyết áp tâm thu khoảng 110- 120mmHg và huyết áp tâm trương khoảng 70- 80 mmHg sẽ được coi là bình thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
11 tháng 1 2018 lúc 16:43

- Bộ hàm của ĐV ăn tạp thường to xương quai hàm phát triển thậm chí cả những răng hàm của chúng to nhiều gờ cứng do nhai thức ăn thực vật
- Bộ hàm của ĐV ăn thịt thì xương quai hàm không phát triển như ĐV ăn tạp nhưng các răng của chúng rất sắc đặc biệt là răng nanh, răng hàm.

- Ruột của ĐV ăn tạp sẽ dài hơn ĐV ăn thịt vì thức ăn của chúng nghèo dinh dưỡng, khó tiêu hóa, hấp thụ hơn nên ruột phải đủ dài để hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng. Ngoài ra ĐV ăn tạp hay ĐV ăn thực vật có manh tràng( ruột tịt) rất phát triển để hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
- Ruột của ĐV ăn thịt có chiều dài ngắn hơn ĐV ăn tạp và ăn thực vật vì thức ăn của chúng là thức ăn (chủ yếu là thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng, dễ hấp thụ, dễ tiêu hóa).Ngoài ra ĐV ăn thịt thì ruột tịt không phát triển .

Bình luận (2)
Nhung Lưc
Xem chi tiết
Chuc Riel
9 tháng 1 2018 lúc 13:10

vì tinh bột sau khi được enzim tiêu hóa sẽ chuyển sang thành đường gluco cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, khi nhiều quá thì gluco lại chuyển hóa thành dạng lipit => do đó lợn sẽ mau béo

Bình luận (0)
Thanh Nhàn Bùi Nguyễn
11 tháng 1 2018 lúc 16:44

Chất đường bột ngoài việc cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể còn lượng tinh bột thừa sẽ chuyển hóa thành chất béo, tích trữ dưới da 1 lớp mỡ để bảo vệ da nữa.

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
21 tháng 12 2016 lúc 16:15

ở trâu bò và xảy ra ở dạ cỏ

Bình luận (0)
Thiên Vương Hải Hà
5 tháng 3 2017 lúc 21:54

Ở các động vật ăn thực vật

Sảy ra ở

- đối với loài nhai lại thì có ở dạ cỏ và manh tràng

- đối với loài k nhai lại thì có ở manh tràng

Bình luận (0)
võ lê mỹ duyên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 12 2017 lúc 21:53

So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép:

Giống nhau:Đều là một hệ thống tuần hoàn.
Khác nhau:

So sánh hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Bình luận (0)