Bài 15-16. Tiêu hóa ở động vật

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Sun ...
19 tháng 1 2022 lúc 19:40

Bạn k dấu khó hiểu cực kì á

Bình luận (1)
Sun ...
19 tháng 1 2022 lúc 19:43

TK 

undefined

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
19 tháng 1 2022 lúc 19:43

Tham khảo:undefined

Bình luận (2)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
_Jun(준)_
19 tháng 1 2022 lúc 19:09

Tham khảo

Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển?

Trả lời

Ruột tịt của thú ăn thịt vốn là manh tràng ở các loài tổ tiên ăn thực vật, đây là nơi chứa các vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulozơ. Do ngày nay thức ăn của thú ăn thịt chủ yếu là thịt, mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hoá và hấp thụ nên không cần tiêu hoá vi sinh vật nữa

Bình luận (0)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
19 tháng 1 2022 lúc 19:01

thêm dấu đi khó đọc quá

Bình luận (0)
bạn nhỏ
19 tháng 1 2022 lúc 19:29

Do thức ăn của thú ăn chủ yếu là  thịt,mềm,giàu chất dinh dưỡng,dễ tiêu hóa và hấp thụ nên không cần tiêu hóa vi sinh vật nữa....

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
_Jun(준)_
19 tháng 1 2022 lúc 19:06

THAM KHẢO

Tại sao ruột non ở thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với thú ăn thịt?

Trả lời: 

Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt vì thức ăn thực vật khó tiêu hóa, nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài, giúp có đủ thời gian để tiêu hóa và hấp thụ.

 

Bình luận (0)
Hồng Hà Trọng
Xem chi tiết
bạn nhỏ
10 tháng 1 2022 lúc 18:43

Tham khảo:

Trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào vì để hấp thu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Vì quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào), kích thước thức ăn vẫn còn lớn chưa được tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Thức ăn chưa tiêu hóa hoàn toàn đó cần được tiêu hóa nội bào để chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản như axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo,…

Ngoài ra, giúp cơ thể sinh vật dễ hấp thụ dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (không theo một chiều, do chỉ có một lỗ thông tin duy nhất với bên ngoài). Vì vậy thức ăn cần được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa), trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được

Bình luận (0)
A.Thư
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 10:58

TK:

- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.

- Ở động vật có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.

- Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.

Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim. + Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa.

Bình luận (1)
Hải Nhung
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 12 2021 lúc 7:21

d

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 9:30

C

Bình luận (0)
44. Phan Huyền Trân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 22:13

Tham khảo

Do thức ăn thực vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là xenlulôzơ rất khó tiêu hoá lại nghèo dinh dưỡng hơn thức ăn là thịt mềm, giàu dinh dưỡng nên ruột non ở thú ăn thực vậ dài hơn giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 20:07

TK:

Trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào vì để hấp thu hết chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

Vì quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào), kích thước thức ăn vẫn còn lớn chưa được tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Thức ăn chưa tiêu hóa hoàn toàn đó cần được tiêu hóa nội bào để chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng đơn giản như axit amin, đường đơn, glycerin, axit béo,…

Ngoài ra, giúp cơ thể sinh vật dễ hấp thụ dễ dàng hơn trong hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (không theo một chiều, do chỉ có một lỗ thông tin duy nhất với bên ngoài). Vì vậy thức ăn cần được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa), trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể hấp thụ được

Tại sao trong túi tiêu hóa thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?

Bình luận (0)
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 20:07

nhờ hệ thống enzim

Bình luận (0)
Hồ Thủy Tiên
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 12 2021 lúc 8:45

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Bình luận (0)
N           H
9 tháng 12 2021 lúc 9:57

-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấuchim khác với ống tiêu hóa của người do  thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).

-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe  chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 21:19

Ở thú có hệ tiêu hóa là ống tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào)

-  thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên thức ăn ko bị trộn lẫn với chất thải

- trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa ko bị hòa loãng

- thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, sinh học, hấp thụ thức ăn

- Ống tiêu hóa của thú  có các đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với từng loại thức ăn 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
27 tháng 11 2021 lúc 5:34

Ở thú có hệ tiêu hóa là ống tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào)

-  thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa nên thức ăn ko bị trộn lẫn với chất thải

- trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa ko bị hòa loãng

- thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, sinh học, hấp thụ thức ăn

- Ống tiêu hóa của thú  có các đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với từng loại thức ăn 

Bình luận (0)